Bảng 2.1: Dư nợ cho vay theo thời gian
Đơn vị : Triệu đồng, %
Chỉ tiờu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng ( % ) ( % ) ( % ) ( % ) Ngắn hạn 40.831 56 81.684 67 136.476 73 160.373 73 Trung,dài hạn 32.164 44 39.963 33 51.165 27 59.528 27 Tổng cộng 72.995 100 121.647 100 187.641 100 219.901 100
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay theo thời gian Đơn vị : Triệu đồng % Chỉ tiờu Năm 2009 so vớinăm 2008 Năm 2010 so vớinăm 2009 Năm 2011 so với năm 2010 Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị %
Ngắn hạn 40.853 100 54.792 67 23.897 18 Trung, dài hạn 7.799 24 11.202 28 8.363 16
Tổng cộng 48.652 67 65.994 54 32.260 17
Qua bảng 2.1 và bảng 2.2 cho ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn
hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng dư nợ, bờn cạnh đú tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm. Năm
2008, dư nợ cho vay ngắn hạn là 40.831 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 56%
tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay trung, dài hạn đạt 32.164 triệu đồng, chiếm 44% tổng dư nợ cho vay. Sang năm 2009 dư nợ cho vay ngắn hạn tăng 40.853 triệu đồng so với năm 2008, tỷ lệ tăng là 100%, chiếm tỷ
trọng 67% tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay trung, dài hạn đạt 39.963
triệu đồng, chiếm tỷ trọng 33% tổng dư nợ cho vay và tăng 24% so với năm 2008. Đến năm 2010 dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 73%
tổng dư nợ cho vay và tăng 67% so với năm 2009, tương ứng mức tăng
54.792 triệu đồng, dư nợ cho vay trung, dài hạn chiểm tỷ trong thấp ở
mức 27% so với tổng dư nợ và tăng 11.202 triệu đồng so với năm 2009. Sang năm 2011 tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn khụng đổi so với năm 2010
và chiếm tỷ trọng cao, ở mức 73% so với tổng dư nợ cho vay, tốc độ tăng trưởng cũng chậm lại so với cỏc năm trước, dư nợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn chỉ tăng lần lượt 18%, 16% so với năm 2010, thấp nhất trong gia đoạn 2008 - 2011.
Qua đú, cho thấy chi nhỏnh tập trung tăng trưởng cho vay ngắn hạn
nhằm đỏp ứng nhu cầu vốn thường xuyờn phục vụ sản xuất kinh doanh, hạn chế cỏc khoản đầu tư bất động sản, cỏc lĩnh vực phi sản xuất, hơn nữa
nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngõn hàng chiếm tỷ trọng cao nờn cũng
khụng thể tăng trưởng cho vay vốn trung, dài hạn (theo qui định của
NHNN, cỏc NHTM được phộp trớch tối đa 30% nguồn vốn huy động ngắn
hạn để cho vay trung, dài hạn), nhưng việc dựng vốn ngắn hạn để cho vay
trung, dài hạn thỡ ngõn hàng dễ gặp rủi ro thanh khoản và lói suất.
Cũng giống như cỏc ngõn hàng thương mại khỏc ở Việt nam, tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn của chi nhỏnh đều cao hơn so với dư nợ cho vay
trung dài hạn vỡ cho vay ngắn hạn an toàn hơn cho vay trung dài hạn.