Nhõn tố ảnh hưởng đến cụng tỏc hạn chế RRTD

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Quận Ngũ Hành Sơn (full) (Trang 38)

- Nhõn tố bờn trong : Cụng tỏc hạn chế rủi ro tớn dụng đạt được kết quả

tốt khi chớnh sỏch, quy trỡnh cho vay khoa học, rừ ràng, khi cỏch thức quản lý

tiền vay chặt chẽ, khi hệ thống thụng tin ngõn hàng chớnh xỏc, kịp thời, khi

chất lượng đội ngũ nhõn viờn tốt. Ngược lại, những nhõn tố trờn khụng phự hợp sẽ tạo nhiều lỗ hổng cho RRTD nảy sinh và tất nhiờn khi đú cỏc giải phỏp

hạn chế rủi ro cho vay sẽ thất bại.

- Nhõn tố bờn ngoài :

+ Nhõn tố từ phớa khỏch hàng

* Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng vay gặp khú khăn như : khụng tiờu thụ được sản phẩm, sử dụng vốn sai mụcđớch.

* Sự lừa đảo của khỏch hàng: thể hiện ở chỗ khỏch hàng khụng cú thực

lực tài chớnh nhưng vẫn phụ trương thanh thế, xõy dựng mối quan hệ thõn

thiết với ngõn hàng, kờ khai tài sản thế chấp gian dối, làm giả bỏo cỏo tài chớnh .

+ Mụi trường kinh tế: Khi nền kinh tế ổn định, lạm phỏt thấp khụng cú

mang lại lợi nhuận cao, từ đú hoàn trả đầy đủ vốn vay cho ngõn hàng, nờn hoạt động cho vay của ngõn hàng phỏt triển, chất lượng khoản cho vay được

nõng cao.

+ Mụi trường phỏp lý: Nếu mụi trường phỏp lý tốt, đầy đủ, đồng bộ sẽ

gúp phần tớch cực vào hiệu quả của cỏc biện phỏp hạn chế rủi ro tớn dụng. Ngược lại, nếu mụi trường phỏp lý khụng đồng bộ, khụng phự hợp với xu thế

phỏt triển kinh tế hiện tại sẽ tạo mụi trường cạnh tranh khụng lành mạnh,

nhiều sơ hở để khỏch hàng làm ăn bất chớnh, lừa đảo lẫn nhau. Khi đú việc

triển khai cỏc biện phỏp hạn chế rủi ro cho vay tại NHTM sẽ gặp khú khăn,

thậm chớ thực thi sẽ khụng cú tỏc dụng. [12]

KT LUẬNCHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đó tỡnh bày những vấn đề cơ bản về tớn dụng

ngõn hàng ,rủi ro tớn dụng và nội dung hạn chể RRTD. Kết cấu của chương

cũng cố gắng hướng đến sự chuẩn mực, mang tớnh khoa học, dẫn dắt, đi từng bước rất đặc trưng của phần lý thuyết như: phõn loại rủi ro tớn dụng, nguyờn nhõn, thiệt hại do rủi ro tớn dụng, cỏc dấu hiệu nhận biết cỏc khoản tớn dụng

cú vấn đề, tỏc động của rủi ro tớn dụng, tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả hạn chế

RRTD … để nờu bật những tỏc động ảnh hưởng khỏ tiờu cực của nú đối với

hoạt động NH, từ đú cho thấy sự cần thiết phải đưa ra cỏc giải phỏp nhằm hạn

Chương 2

THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT QUẬN NGŨ HÀNH SƠN 2.1. Giới thiệu sơ lược về chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn

Trong bối cảnh nền kinh tế đang phỏt triển nhanh và mạnh với sự cạnh

tranh gay gắt giữa cỏc thành phần kinh tế và cỏc ngõn hàng để tranh giành thị

phần. Với tầm nhỡn chiến lược của lónh đạo NHNo&PTNT Việt nam, cỏc chi nhỏnh loại 3 đó ra đời với mục đớch là nhằm vào cỏc thị trường vừa và nhỏ, đỏp ứng nhanh chúng và kịp thời cỏc nhu cầu về vốn, đem lại hiệu quả kinh tế

cao cho xó hội và nhất là tạo thế đứng vững chắc trong việc huy động vốn nội địa tại từng địa phương. Chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn đó ra

đời trong bối cảnh đú.

Chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn quận Ngũ Hành

Sơn được thành lập theo quyết định số 515/QĐ-NHNN ngày 16/12/1996 của

ngõn hàng nhà nước Việt nam nhưng thực sự đi vào hoạt động từ ngày 01/4/1997.

Chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn thành lập chủ yếu là phục

vụ đối tượng nụng dõn và cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nụng

nghiệp, nụng thụn trờn địa bàn quận nhằm thực hiện chớnh sỏch tam nụng của Đảng bộ quận giao phú, gúp phần vào việc đẩy mạnh cụng cuộc cụng nghiệp

hoỏ, hiện đại hoỏ chung của Thành phố.

Bờn cạnh đú, chi nhỏnh cũn đỏp ứng nhu cầu vốn đầu tư sản xuất, kinh

doanh cho mọi thành phần kinh tế và cỏ nhõn trờn địa bàn.

Hiện nay, chi nhỏnh đó mở rộng thờm hai phũng giao dịch tại phường

doanh nghiệp và mọi tầng lớp dõn cư dễ dàng gửi tiền, vay vốn và tiếp cận

với cỏc dịch vụ ngõn hàng nhanh chúng, tiện lợi.

Mặc dự được thành lập hơn 15 năm, nhưng cơ sở vật chất kỹ thuật chưa

hoàn chỉnh, đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn cũn thiếu, bằng sự chỉ đạo của ban

giỏm đốc cựng với sự yờu nghề và sự nỗ lực của từng cỏn bộ nờn hoạt động

kinh doanh khụng ngừng phỏt triển cả về số lượng lẫn chất lượng nờn dần dần đó tạo được uy tớn, mở rộng thị trường đầu tư, nõng cao khả năng cạnh tranh của chi nhỏnh với cỏc ngõn hàng khỏc trờn địa bàn.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ

Chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn hoạt động kinh doanh

theo luật cỏc tổ chức tớn dụng, điều lệ của NHNo&PTNT Việt nam. Chức năng của chi nhỏnh là thực hiện kinh doanh tiền tệ tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng đối với mọi thành phần kinh tế, hoạt động của NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn gắn liền với phỏt triển kinh tế của quận .

Với những chức năng đú, chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ hành Sơn

thực hiện những nhiệm vụ chớnh sau:

- Nhận tiền gửi và phỏt hành kỳ phiếu cỏc loại.

- Cho vay ngắn, trung, dài hạn đến tất cả cỏc thành phần kinh tế.

- Dịch vụ chuyển tiền điện tử trờn phạm vi toàn quốc.

- Thực hiện cỏc nghiệp vụ bảo lónh trong nước và quốc tế.

- Dịch vụ phỏt hành cỏc loại thẻ như : Success(ATM), Visa, Master . - Mua bỏn , thu đổi cỏc loại ngoại tệ, chi trả kiều hối.

- Thanh toỏn quốc tế .

- Thực hiện cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc như: Bảo hiểm, dịch vụ

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn gồm cú:

- Giỏm đốc: Là người chịu trỏch nhiệm chung và điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh.

- Cỏc phú giỏm đốc chịu trỏch nhiệm về một số nghiệp vụ cụ thể theo sự

phõn cụng của giỏm đốc.

- Một phũng kế hoạch kinh doanh . - Một phũng kế toỏn - ngõn quỹ.

- Hai phũng giao dịch .

- Một tổ hành chớnh.

2.2. Thực trạng hạn chế rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2008 - 2011

2.2.1. Khỏi quỏt hoạt động tớn dụng tại chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn. Hành Sơn.

2.2.1.1. Phõn tớch dư nợ cho vay theo thời gian

Bảng 2.1: Dư nợ cho vay theo thời gian

Đơn vị : Triệu đồng, %

Chỉ tiờu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng ( % ) ( % ) ( % ) ( % ) Ngắn hạn 40.831 56 81.684 67 136.476 73 160.373 73 Trung,dài hạn 32.164 44 39.963 33 51.165 27 59.528 27 Tổng cộng 72.995 100 121.647 100 187.641 100 219.901 100

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay theo thời gian Đơn vị : Triệu đồng % Chỉ tiờu Năm 2009 so vớinăm 2008 Năm 2010 so vớinăm 2009 Năm 2011 so với năm 2010 Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị %

Ngắn hạn 40.853 100 54.792 67 23.897 18 Trung, dài hạn 7.799 24 11.202 28 8.363 16

Tổng cộng 48.652 67 65.994 54 32.260 17

Qua bảng 2.1 và bảng 2.2 cho ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn

hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng dư nợ, bờn cạnh đú tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm. Năm

2008, dư nợ cho vay ngắn hạn là 40.831 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 56%

tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay trung, dài hạn đạt 32.164 triệu đồng, chiếm 44% tổng dư nợ cho vay. Sang năm 2009 dư nợ cho vay ngắn hạn tăng 40.853 triệu đồng so với năm 2008, tỷ lệ tăng là 100%, chiếm tỷ

trọng 67% tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay trung, dài hạn đạt 39.963

triệu đồng, chiếm tỷ trọng 33% tổng dư nợ cho vay và tăng 24% so với năm 2008. Đến năm 2010 dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 73%

tổng dư nợ cho vay và tăng 67% so với năm 2009, tương ứng mức tăng

54.792 triệu đồng, dư nợ cho vay trung, dài hạn chiểm tỷ trong thấp ở

mức 27% so với tổng dư nợ và tăng 11.202 triệu đồng so với năm 2009. Sang năm 2011 tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn khụng đổi so với năm 2010

và chiếm tỷ trọng cao, ở mức 73% so với tổng dư nợ cho vay, tốc độ tăng trưởng cũng chậm lại so với cỏc năm trước, dư nợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn chỉ tăng lần lượt 18%, 16% so với năm 2010, thấp nhất trong gia đoạn 2008 - 2011.

Qua đú, cho thấy chi nhỏnh tập trung tăng trưởng cho vay ngắn hạn

nhằm đỏp ứng nhu cầu vốn thường xuyờn phục vụ sản xuất kinh doanh, hạn chế cỏc khoản đầu tư bất động sản, cỏc lĩnh vực phi sản xuất, hơn nữa

nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngõn hàng chiếm tỷ trọng cao nờn cũng

khụng thể tăng trưởng cho vay vốn trung, dài hạn (theo qui định của

NHNN, cỏc NHTM được phộp trớch tối đa 30% nguồn vốn huy động ngắn

hạn để cho vay trung, dài hạn), nhưng việc dựng vốn ngắn hạn để cho vay

trung, dài hạn thỡ ngõn hàng dễ gặp rủi ro thanh khoản và lói suất.

Cũng giống như cỏc ngõn hàng thương mại khỏc ở Việt nam, tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn của chi nhỏnh đều cao hơn so với dư nợ cho vay

trung dài hạn vỡ cho vay ngắn hạn an toàn hơn cho vay trung dài hạn.

2.2.1.2 Phõn tớch dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 2.3: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

Đơn vị : Triệu đồng, %

Chỉ tiờu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng ( % ) ( % ) ( % ) ( % ) DN quốc doanh 0 0 3.930 3 0 0 0 0 DN ngoài QD 35.338 48 78.282 64 134.366 72 160.681 73 Cỏ nhõn, hộ gia đỡnh 37.657 52 39.435 32 53.275 28 59.220 27 Tổng cộng 72.995 100 121.647 100 187.641 100 219.901 100

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế Đơn vị : Triệu đồng, % Chỉ tiờu Năm 2009 so vớinăm 2008 Năm 2010 so với năm 2009 Năm 2011 so với năm 2010 Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị % DN quốc doanh 3.930 / -3.930 -100 0 0 DN ngoài quốc doanh 42.944 122 56.084 72 26.315 20 Cỏ nhõn , hộ gia đỡnh 1.778 5 13.840 35 5.945 11 Tổng cộng 48.652 67 65.994 54 32.260 17

Trong những năm gần đõy, dưới sự tỏc động của đường lối phỏt triển đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế, nhất là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Hàng loạt cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhõn ra đời

và hoạt động khỏ hiệu quả trờn nhiều lĩnh vực ngành nghề khỏc nhau. Dư

nợ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2008 là 35.338 triệu đồng, chiếm 48% tổng dư nợ cho vay, năm 2009 tăng lờn 78.282 triệu đồng chiếm 64%, tăng 122% so với năm 2008, tương ứng tăng 42.944 triệu đồng. Đến năm 2011 dư nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt

160.681 triệu đồng, chiếm đến 73% tổng dư nợ cho vay, tăng 20% so với năm 2010.

Việc tăng dư nợ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh

là một hướng đi đỳng, vỡ theo thống kờ, hiện nay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đúng giúp 70% GDP, và ngày càng phỏt triển .

2.2.1.3 Phõn tớch dư nợ cho vay theo ngành kinh tế

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế

Đơn vị : Triệu đồng ,%

Chỉ tiờu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) Nụng,lõm nghiệp,thủy sản 871 1 1.384 1 1.360 1 2.700 1 Cụng nghiệp chế biến 3.682 5 17.927 15 17.052 9 21.016 10 Ngành xõy dựng 5.745 8 23.101 19 35.905 19 33.174 15 Ngành thương mại – DV 36.554 50 43.806 36 83.169 44 105.547 48 Giao thụng vận tải 5.359 7 12.597 10 21.282 11 31.765 14 Ngành khỏc 20.784 29 22.832 19 28.873 16 25.699 12 Tổng 72.995 100 121.647 100 187.641 100 219.901 100

( Nguồn : Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010, 2011)

Qua bảng 2.5 cho thấy, ngành thương mại - DV là ngành chiếm tỷ trọng

cao nhất trong tổng dư nợ cho vay, tỷ trọng cho vay ngành này chiếm tỷ trọng

trờn 30% tổng dư nợ cho vay. Tỷ trọng dư nợ cho vay ngành thương mại - DV lần lượt qua 4 năm là 50%, 36%, 44% và 48%. Quy mụ tớn dụng của ngành này năm sau luụn cao hơn năm trước: dư nợ cho vay năm 2008 là

36.554 triệu đồng, năm 2009 43.806 triệu đồng, đến năm 2011 đạt 105.547

triệu đồng .

Tỷ trọng cho vay của cỏc ngành khỏc (như cỏc khoản cho vay tiờu dựng,

đầu tư bất động sản …) cú xu hướng giảm qua cỏc năm. Năm 2008 tỷ trọng của

ngành này là 29% trong tổng dư nợ cho vay, năm 2009 là 19%, năm 2010 là 16%,

đến năm 2011 chỉ cũn 12%. Điều này cho thấy chi nhỏnh đó dần thu hẹp cỏc

khoản đầu tư thuộc ngành này qua cỏc năm, đõy cũng là những lĩnh vực ngõn hàng nhà nước yờu cầu hạn chế đầu tư trong năm 2011đối với cỏc NHTM .

Ngành giao thụng vận tải cũng tăng nhẹ qua cỏc năm cả về quy mụ tớn

dụng và tỷ trọng trong tổng dư nợ cho vay, tỷ trọng cho vay ngành này năm

2008 là 7%, năm 2010 là 11%, đến năm 2011 là 14%, trong những năm trở lại đõy trờn địa bàn thành phố đẩy mạnh chỉnh trang đụ thị, giải tỏa đền bự nờn

nờn lượng xe để chuyển chở đất cũng tăng lờn, nờn đõy cũng chớnh là điều

kiện để ngõn hàng đầu tư vào lĩnh vực này.

Ngành xõy dựng thỡ tăng liờn tiếp trong 3 năm 2008 đến 2010, nhưng đến năm 2011 lại giảm. Năm 2008 dư nợ cho vay 5.745 triệu đồng, tỷ trọng

8%, đến năm 2010 thỡ tỷ trọng tăng lờn 19% với dư nợ tớn dụng 35.905 triệu đồng, nhưng đến năm 2011 dư nợ tớn dụng giảm cũn 33.174 triệu đồng, chiếm

tỷ trọng 15%. Nguyờn nhõn là do trong năm 2011 nhà nước cắt giảm đầu tư

cụng, nờn cỏc cụng trỡnh xõy dựng tạm ngưng xõy dựng .

Tỷ trọng cho vay ngành nụng, lõm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay, trong suốt 4 năm chỉ chiếm tỷ trọng 1%

mặc dự chi nhỏnh đúng trờn địa bàn với trờn 70% là nụng dõn. Trong giai

đoạn này trờn địa bàn quận hầu như ruộng đất, ao hồ khụng cũn để canh

tỏc, nuụi trồng do cỏc dự ỏn quy hoạch, giải tỏa nờn lĩnh vực này khụng

tăng trưởng .

2.2.2.Thực trạng hạn chế rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh NHNo&PTNT quận Ngũ Hành Sơn

2.2.2.1. Tỡnh hỡnh nợ xấu núi chung

Bảng2.6: Dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2008 - 2011

Đơn vị : Triệu đồng ,%

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng dư nợ 72.995 121.647 187.641 219.901

Dư nợ xấu 1.376 6.599 2.978 4.266

Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,89 5,42 1,59 1,94

Qua bảng 2.6 cho thấy tỷ lệ nợ xấu của chi nhỏnh ở mức thấp dưới 2%. Trong giai đoạn 2008 - 2011 tỷ lệ nợ xấu bỡnh quõn của chi nhỏnh thấp, dưới

3%. Đõy là tỷ lệ phự hợp với định hướng chung của NHNo&PTNT Việt nam là dưới 5%. Từ khi thành lập cho đến nay chi nhỏnh luụn thực hiện theo sự

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT Quận Ngũ Hành Sơn (full) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)