Cơ hội và thách thức của Điện lực Hòa bình Những cơ hộ

Một phần của tài liệu GIẢI PHẤP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐIỆN LỰC HÒA BÌNH (Trang 69)

2003 2004 2005 2006 ATổng số CB CNV 680 750 811

2.7.1 Cơ hội và thách thức của Điện lực Hòa bình Những cơ hộ

Những cơ hội

• Tình hình trong nớc:

Việt Nam là một nớc có tình hình chính trị ổn định, tăng trởng kinh tế ổn định. Nền kinh đang phát triển theo xu hớng mở cửa và hội nhập, tạo môi trờng thuận lợi cho việc vận dụng sự tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh điện năng.

Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập WTO nên trong những năm tới sẽ có nhiều nhà đầu t các khu công nghiệp chế xuất vào nớc ta, đó cũng chính là những khách hàng tiềm năng trong tơng lai của ngành Điện lực.

Trong những năm gần đây nhằm kích cầu cũng nh việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là khu vực phía bắc, nên nền kinh tế nớc ta bắt đầu khôi phục sự tăng trởng nhanh làm cho điện năng tiêu thụ cũng tăng cao, tốc độ tăng điện năng tiêu thụ trung bình 3 năm trở lại đây( 2003 – 2006) vào khoảng 17%.

Tỉnh Hòa bình trong những năm gần đây đã có những chính sách u đãi nhằm thu hút đầu t, ở Tỉnh Hòa bình đang hình thành các khu công nghiệp, các khu nghỉ dỡng, khu chế xuất điều này đã tạo ra thị tr… ờng tiêu thụ điện năng lớn và ngày càng phát triển. Đồng thời trình độ dân trí và mức sống xã hội ở tỉnh Hòa bình ngày càng đợc nâng cao vì vậy nhu cầu sử dụng điện ngày càng lớn. Nhu cầu về điện luôn có xu hớng tăng lên cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế cả về phạm vi lẫn qui mô.

Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc gắn liền với cơ chế quản lý mới của nền kinh tế, mà trong đó các doanh nghiệp có quyền tự

chủ trong sản xuất kinh doanh. Điện lực Hòa bình đã đợc trao quyền tự chủ trong điều hành sản xuất kinh doanh. Đây cơ hội to lớn để Điện lực tự khẳng định mình trong sự phát triển chung của ngành, của đất nớc.

Điện lực Hòa bình là đơn vị trực thuộc Công ty và đợc giao nhiệm vụ quản lý vận hành và kinh doanh bán điện trên địa bàn tỉnh Hòa bình. Nh vậy Điện lực Hòa bình sẽ không( hoặc ít) bị ảnh hởng của những nguy cơ do cạnh tranh đe dọa. Để đáp ứng nhu cầu này thì Điện lực buộc phải nâng cao năng lực của ngời lao động nói chung và cán bộ quản lý nói riêng.

• Bối cảnh quốc tế:

Khoa học công nghệ thế giới đã có những bớc nhảy vọt, nhiều thiết bị sản xuất, truyền tải và phân phối điện đợc chế tạo với công nghệ càng ngày càng cao, đã tạo ra điều kiện thuận lợi cho ngành điện nói chung và đối với Điện lực nói riêng có cơ hội tận dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại trong sản xuất – truyền tải và phân phối điện năng. Tuy nhiên để có thể nắm bắt đợc những công nghệ mới thì ngời lao động của Điện lực phải nâng cao năng lực của những công nhân kỹ thuật, kỹ s. Tuy nhiên, khi năng lực của ngời lao động đã đợc nâng cao mà công tác quản lý không tốt thì Điện lực cũng khó mà tận dụng đợc những u thế về công nghệ. Do đó, việc nâng cao năng lực của ngời cán bộ quản lý là rất cần thiết.

Những thách thức

Sự thiếu đồng bộ và cha hoàn thiện của hệ thống pháp lý, không nhất quán trong ban hành các văn bản pháp luật về lao động, đầu t xây dựng của… Nhà nớc vẫn còn thiếu nhiều thiết chế và cha thực sự phù hợp với nền kinh tế chuyển đổi và có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

Trong Điện lực hiện nay có lợng lớn lao động gián tiếp đã làm bộ máy lao động cồng kềnh, làm tăng gánh nặng chung của toàn Điện lực trong việc chi trả tiền lơng, thởng cũng nh việc xử lý lao động dôi d, mở rộng sản xuất.

Đội ngũ cán bộ quản lý cha thực sự năng động, nắm bắt thời cơ, nhạy bén với thị trờng thời mở cửa, Bên cạnh đó đội ngũ lao động của Điện lực… phần lớn có trình độ cha cao, nhiều cán bộ quản lý bị ảnh hởng của nhiều năm sống trong cơ chế bao cấp, làm việc trong thế độc quyền.

Địa bàn tỉnh Hòa bình là một tỉnh miền núi nên có rất nhiều trở ngại trong việc ứng dụng những công nghệ hiện đại do đi lại khó khăn, cuộc sống kinh tế của ngời dân còn thấp.

Về thị trờng và cạnh tranh: Nhà nớc đang có chủ trơng đa dạng hóa về đầu t sản xuất và phân phối điện. Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ có nhiều nhà đầu t nớc ngoài đầu t xây dựng máy điện để cấp điện trực tiếp cho khu vực họ tham gia đầu t. Hiện nay do Điện lực Hòa bình đang ở thế độc quyền nên giá điện còn đang cao và các dịch vụ cha thực sự tốt. Với xu thế hiện nay Điện lực cần phải có định hớng mới trong cạnh tranh về lĩnh vực sản xuất và phân phối điện.

Nguy cơ tụt hậu: Thách thức lớn nhất đối với Điện lực Việt Nam nói chung và Điện lực Hòa bình nói riêng trớc hết là tình trạng thiếu đồng bộ của lới điện, tiêu chuẩn chất lợng của thiết bị, chế độ vận hành và công tác quản lý. Tuy đã có nhiều thay đổi sau khi nền kinh tế nớc ta bớc vào thời kỳ kinh tế phát triển, nhng ngành công nghiệp điện ở nớc ta vẫn ở mức phát triển thấp, nằm ở mức thấp nhất trong các nớc đang phát triển. Sự lạc hậu của công nghiệp điện nớc ta thể hiện rõ qua các chỉ tiêu về số lợng, chất lợng, công nghệ và cả cơ chế quản lý. Do đó, một xu thế tất yếu là Điện lực phải trang bị thêm những trang thiết bị hiện đại. Song song với việc đó là phải nâng cao công tác quản lý nhân lực, nhất là nâng cao năng lực cán bộ quản lý.

Về xu thế đổi mới mô hình tổ chức ngành điện: Mô hình kinh tế mở, xu hớng quốc tế hóa và tăng cờng giao lu, trao đổi giữa các nớc cũng đã và đang từng bớc thâm nhập vào ngành điện lực. Đặc biệt nhờ sự phát triển mạnh của công nghệ, nhất là công nghệ về điều khiển vận hành lới điện lớn.

Một phần của tài liệu GIẢI PHẤP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐIỆN LỰC HÒA BÌNH (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w