II/ Đồ dùng dạy-học:
Đ6 6: Sang năm con lên bảy
I. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. Hiểu nội dung bài : Bài thơ là lời ngời cha muốn nói với con : khi con lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ cho con sẽ cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên.
- Rèn kĩ năng đọc lu loát, rõ ràng và diễn cảm bài thơ. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ trang 145 sgk. HS : Sgk + vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH. - GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 )’
2. Hớng dẫn hs luyện đọc : (9 )’
- Gọi hs giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng khổ thơ.
- Cho hs đọc phần chú giải - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. - Gọi hs đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài : (9 )’
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm. - GV giúp hs trả lời câu hỏi.
+ Em có nhận xét gì về thế giới tuổi thơ? + Những câu thơ nào trong bài cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp ?
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi từ khi ta lớn lên.
+Từ giả tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?
+ Bài thơ nói với các em điều gì ?
4. Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu hs đọc mẫu để tìm cách đọc. - Tổ chức học sinh đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ theo trình tự .
- Cho hs thực hành đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc nối tiếp bài Luật Bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Học sinh đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài.
- Học sinh hoạt động theo nhóm. - HS trả lời câu hỏi.
+ Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp
+ Giờ con đang lon ton, khắp săn vờn…
+ Các em sẽ không con sống trong thế giới tởng tợng..
+ con tìm thấy hạn phúc trong đời thật thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới
Nội dung : Khi lớn lên, từ dã thế giới
tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay con gây dựng lên.
- HS đọc nối tiếp nhau diễn cảm 3 khổ thơ dới sự hớng dẫn của GV.
- HS nêu cách đọc. - HS thực hành đọc bài.
C. Củng cố- dặn dò : (2’) - GV nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- HS chú ý lắng nghe.
--- Toán
Đ163: Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết thực hành tính diện tích và thể tích một số hình đã học. - Rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, khoa học và yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học : GV : Phấn màu + bảng phụ. HS : Sgk + vở bài tập.
III. Các hoạt động giờ học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs nhắc lại công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
2. Hớng dẫn hs luyện tập : (28’)
Bài 1
- Gọi hs đọc bài toán và phân tích bài. - GV gợi ý hs cách làm.
- Cho cả lớp giải vào vở và đổi vở cho bạn để kiểm tra.
- Gọi 1 em giải trên bảng lớp. - Gọi hs nhận xét bài của bạn.
- 2 hs lên bảng nhắc lại.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài. - 1 hs lên bảng chữa bài.
Bài giải Nửa chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vờn hình chữ nhật là: 80 -30 = 40 (m) Diện tích mảnh vờn hình chứ nhật là: 50 x 30 = 1500 (m2) Số ki – lô - gam rau thu hoạch đợc là:
Bài 2
- Gọi hs đọc bài và phân tích bài toán. - Cho cả lớp làm ra nháp.
- Gọi 1 em trả lời miệng lời giải bài. - Gọi hs khác nhận xét bài của bạn.
• Củng cố dặn dò :– (2’) - GV nhận xét giờ học.
- Nhắc hs về ôn tập tiếp.
Đáp số: 2250 kg.
- 1 HS đọc bài toán. - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Chu vi đáy h2cn là
(60 + 40 )x 2 = 200 (cm) Chiều cao của h2cn là:
6000 : 200 = 30 (cm) Đ/S: 30 cm
- HS chú ý lắng nghe.
--- Tập làm văn
Đ65 : Ôn tập về văn tả ngời
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh lập đợc dàn ý một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý sgk. Trình bày miệng đợc đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
- Rèn kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả ngời – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
- Giáo dục hs yêu thích bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học– : GV : Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài. HS : Vở Tập làm văn.
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH. - GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1 )’
2. Hớng dẫn hs luyện tập : (27 )’
Bài tập 1
- Gọi hs đọc nội dung BT1 trong SGK . - Yêu cầu hs phân tích từng đề – gạch chân dới những từ quan trọng:
- GV nhắc hs lập dàn ý một bài văn tả ng- ời.
- Gọi hs trình bày dàn ý trên bảng. - Yêu cầu hs tự sửa dàn ý bài viết của
- 2 hs lên bảng nêu cấu tạo một bài văn tả ngời.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS phân tích đề mình lựa chọn.
a. Tả cô giáo (hoặc thầy giáo ) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tợng và tình cảm tốt đẹp.
b. Tả một ngời ở địa phơng em sinh sống (chú công an phờng,chú dân phòng,bác tổ
mình.
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu của BT2.
- Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả ngời trong nhóm.
- GV nhắc hs cần nói theo sát dàn ý nói ngắn gọn diễn đạt thành câu.
- GV nhận xét và bình chọn ngời trình bày hay nhất.
C. Củng cố - dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại để viết hoàn chỉnh.
trởng dân phố )…
c. Tả một ngời em mới gặp một lần nhng để lại cho em những ấn tợng sâu sắc.
- HS đọc gợi ý 1, 2 trong sgk. - Cả lớp theo dõi.
- Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trớc lớp.
- Sau khi mỗi hs trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận cách trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
--- ---