Ngôn ngữ trong thơ Chử Văn Long

Một phần của tài liệu Thơ Chử Văn Long nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật (Trang 101)

6. Bố cục luận văn

3.3.Ngôn ngữ trong thơ Chử Văn Long

Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất củ a tƣ duy , là phƣơng tiện trƣ̣c tiếp của tƣ duy . Ngôn ngữ gắn liền với hoạt động lời nói , hoạt động tƣ duy của con ngƣời . Ngôn ngữ chính là hiện thƣ̣c trƣ̣c tiếp của tƣ tƣởng.

Trong văn học, ngôn ngữ là chất liệu để xây dƣ̣ng hình tƣợng, thông qua hình tƣợng để phản ánh hiện thƣ̣c đời sống khách quan . Thông qua ngôn ngữ quá trình tƣ duy đƣợc tái hiện, văn học có thể khắc hoạ đƣợc chân dung tƣ tƣởng của con ngƣời , phản ánh bất kỳ một phƣơng diện nào của đời sống hiện thƣ̣c . M.Goorky khẳng định: “Yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ”. Trong văn học, ngôn ngữ là chất liệu để xây dựng hình tƣợng, thông qua hình tƣợng để phản ánh hiện thực đời sống khách quan. Thông qua ngôn ngữ, quá trình tƣ duy đƣợc tái hiện, văn học có thể phác họa chân dung tƣ tƣởng của con ngƣời, phản ánh bất kỳ một phƣơng tiện nào của đời sống hiện thực, biểu hiện tƣ tƣởng một cách trực tiếp nhất.

Tƣ duy thơ đƣợc biểu đạt bằng ngôn ngữ thơ. Ngôn ngữ thơ là một loại hình ngôn ngữ đặc biệt, ngôn ngữ của sự sáng tạo. Nhà thơ sử dụng ngôn ngữ để tạo ra

những đứa con tinh thần truyền tải tƣ tƣởng, tâm sự mà tác giả muốn bộc lộ. Mỗi nhà thơ trong quá trình sáng tác của mình không ngừng tiếp thu ngôn ngữ trong nhân dân, chọn lọc và rèn rũa để làm phong phú thêm vốn ngôn ngữ của mình. Vì vậy, ngôn ngữ văn học vừa có cái chung vừa có cái riêng, vừa mang đặc điểm chung của ngôn ngữ nhân dân, vừa mang dấu ấn chủ quan riêng của tác giả. Ngôn ngữ là một trong những đặc điểm quan trọng thể hiện bản lĩnh nghệ thuật, cá tính sáng tạo của nhà văn và là phƣơng tiện bộc lộ cái tôi trữ tình của nhà thơ. Ngôn ngữ đối với nhà thơ vừa có ý nghĩa phƣơng tiện, vừa có ý nghĩa mục đích.

Ngôn ngữ thơ nhƣ là một phƣơng tiện: Nói đến tƣ duy thơ là nói đến tƣ duy nghệ thuật ngôn từ. Nhà thơ lấy ngôn từ làm chất liệu xây dựng hình tƣợng thơ. Hình tƣợng thơ nói riêng, hình tƣợng văn học nói chung tác động vào tình cảm, trí tuệ của ngƣời đọc gợi sự liên tƣởng, tái hiện hình ảnh, cảm giác, xúc cảm trong tâm trí họ. “Tƣ duy thơ là phƣơng thức biểu hiện của tƣ duy nghệ thuật, nhƣng nó mang trong mình một khả năng biểu hiện phong phú nhờ khả năng biểu hiện của ngôn ngữ thơ. Phƣơng tiện ngôn ngữ của tƣ duy thơ là một phƣơng tiện giao tiếp có tính xã hội hóa cao độ”[53, tr.59]. Với những đặc trƣng của nó, nghệ thuật ngôn từ có một khả năng vô cùng lớn mà nhà thơ có thể tái tạo đƣợc đời sống hiện thực cả những cái hữu hình và những cái vô hình, cái mong manh mơ hồ… mà các loại hình nghệ thuật khác không làm đƣợc. Ngôn từ là một chất liệu phi vật thể không những giúp ngƣời nghệ sĩ tái hiện đƣợc đời sống đa dạng mang tính tạo hình mà còn mở ra chân trời tƣởng tƣợng vô cùng phong phú của tác giả về thế giới tâm hồn, tƣ tƣởng, tình cảm của con ngƣời và từ đó tác động đến ngƣời đọc, ngƣời nghe, đem đến những rung động sâu xa, những liên tƣởng, tƣởng tƣợng đa dạng cho ngƣời đọc.

Ngôn ngữ thơ đối với nhà thơ vừa có ý nghĩa phƣơng tiện, vừa có ý nghĩa mục đích. Tƣ duy thơ đối với ngƣời sáng tác, với nhà thơ là việc “làm thơ”. Nếu ta so sánh một cách dung tục việc “làm thơ” với việc “làm nhà” thì thấy ngay rằng, ngôn ngữ đối với nhà thơ cũng nhƣ búa rìu đối với ngƣời thợ. Nhƣng ngƣời thợ sử dụng công cụ của mình để làm nên một ngôi nhà bằng thứ vật liệu khác còn nhà thơ sử dụng ngôn ngữ để tạo ra những sản phầm cũng bằng ngôn ngữ

Trong ngôn ngữ văn chƣơng nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng, dù có những mặt sáng tạo riêng rất quan trọng nhƣng nó vẫn là phƣơng tiện để biểu đạt nội dung, thực hiện một chức năng riêng, chức năng thi ca. Văn chƣơng là nghệ thuật dùng ngôn từ để biểu đạt. Ngƣời nghệ sĩ sử dụng ngôn từ để phục vụ cho ý đồ nghệ thuật, nói lên tƣ tƣởng, tình cảm của mình trƣớc hiện thực khách quan. Khả năng nghệ thuật của ngôn từ là rất to lớn, đáp ứng đƣợc yêu cầu phản ánh cuộc sống một cách phong phú đa dạng. Ngôn từ là chất liệu để xây dựng hình tƣợng, thông qua hình tƣợng để phản ánh hiện thực khách quan. Ngôn ngữ đối với nhà thơ là một mục đích. Mục đích của thơ không chỉ là nhận thức và phản ánh hiện thực mà còn để bộc lộ ý chí, tình cảm của con ngƣời. Sự vận động của ngôn ngữ nghệ thuật là biểu hiện trực tiếp của quá trình tƣ duy. Trong thơ, liên tƣởng, tƣởng tƣợng là quy luật của nhận thức, cũng là quy luật của cảm xúc và “hành trình của trí tƣởng tƣợng mang tính chất ngẫu nhiên bao nhiêu về mặt hình ảnh trực quan thì lại mang tính chất bấy nhiêu về mục đích biểu hiện. Chúng đƣợc lựa chọn theo những tiêu chí nhất định, đáp ứng nhu cầu bộc lộ của nhà thơ, thỏa mãn tƣ tƣởng chủ đề, hợp với phong cách và phƣơng pháp sáng tác”[53, tr.64].

Ngôn ngữ thơ mang tính loại hình: “Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tƣ duy”, “sự vận động của ngôn ngữ nghệ thuật là biểu hiện trực tiếp của quá trình tƣ duy. Ngôn ngữ nghệ thuật mang những đặc điểm loại hình nhất định”. “Tƣ tƣởng nghệ thuật luôn là một mô hình, bởi nó tái tạo hình ảnh của thực tế, nằm ngoài cấu trúc thì tƣ tƣởng nghệ thuật không nghĩ ra”[61, tr.45]. Sự vận động của ngôn ngữ trong tƣ duy thơ tuân theo truyền thống thể loại, ngay cả thơ tự do thì yêu cầu về nhịp, nhạc… hình thức văn bản là vô cùng quan trọng. Tƣ duy thơ thƣờng đƣợc biểu hiện thành những dòng phát âm trên văn bản của từng khoảng ngắt hơi trong khi đọc. Nhƣ vậy sự tồn tại của dòng thơ làm ảnh hƣởng tới tƣ duy thơ. Thơ tự do về liên tƣởng, tƣởng tƣợng nhƣng bao giờ cũng theo một hình thức ngôn ngữ loại hình nhất định của thể thơ. Tƣ duy thơ bị chi phối bởi tiêu chí hình thức. Những tiêu chí đó làm cho những câu thơ gắn bó với nhau, liên kết với nhau thành một chuỗi thống nhất, liên kết các ý nghĩa riêng rẽ thành một trật tự hình thức nhất định. Đó chính là

yêu cầu liên kết đối với ngôn ngữ thơ. Ngôn ngữ thơ bao giờ cũng đƣợc đặt trong một cấu trúc nhất định – ngôn ngữ thơ mang tính loại hình.

Thể loại trở thành cái khung h ình thức, đặt ra những yêu cầu đối với ngôn ngữ trong tƣ duy thơ . Và công việc của nhà thơ tìm ra những hình thức ngôn ngữ phù hợp với một thể loại nhằm bộc lộ rõ nhất chủ đề, tƣ tƣởng của tác phẩm.

Tìm hiểu về thơ Chử Văn Long, ngƣời đọc thấy ông thể hiện năng lƣ̣c sáng tạo trên hầu hết các thể thơ dân tộc : 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ, thơ lục bát, thơ tƣ̣ do, và cả trong thơ văn xuôi. Tuy nhiên, thơ Chử Văn Long vẫn phát huy đƣợc thế mạnh nhất đối với thể loại thơ lục bát, 8 chữ và đặc biệt là thể thơ tƣ̣ do.

Một phần của tài liệu Thơ Chử Văn Long nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật (Trang 101)