Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong sự phát triển hộ ở xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. (Trang 77)

Tạo điều kiện để phụ nữ phát triển cùng với nam giới không những đem lại lợi ích cho mỗi phụ nữ, mỗi gia đình mà cho toàn xã hội. Đó không phải là vấn đề công bằng xã hội, mà là lợi ích kinh tế.

Từ những phân tích trên, tôi khuyến nghị một số vấn đề nhằm tạo sự hài hòa cân đối trong gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ có cơ hội học tập, nâng cao trình độ mọi mặt, tham gia vào tất cả các khâu trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

5.2.1. Đối với Nhà nước

Cần tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai các nghị quyết về bình đẳng giới. Đặc biệt là triển khai đến các địa phương “chiến lược quốc

gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020” theo Quyết định số 2351/QĐ -

TTgcủa Thủ tướng Chính phủ. Chỉ đạo các ban ngành có liên quan tích cực tuyên tuyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về chiến lược bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020. Đôn đốc công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quyết định số 2351/QĐ - TTgcủa Thủ tướng Chính phủ, luật bình đẳng giới và các chế độ chính sách đối với phụ nữ.

5.2.2. Đối với chính quyền, đoàn thể địa phương

Mở các hội nghị quán triệt, triển khai Quyết định số 2351/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ cho lãnh đạo, các cán bộ chủ chốt ở các cấp, ban ngành có liên quan. Tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân về luật bình đẳng giới, luật hôn nhân gia đình, và chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020. Đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc triển khai các quyết định và luật nói trên. Đặc biệt là Hội liên hiệp phụ nữ huyện và xã cần sát sao hơn với phụ nữ để kịp thời đề xuất với cấp có thẩm

quyền chỉnh sửa, bổ sung những nội dung trong các quy định cho phù hợp với thực tế công tác nữ tại địa phương.

Chính quyền đoàn thể của địa phương cũng cần xem xét nhu cầu của phụ nữ tại cơ sở để mở các lớp tập huấn, các lớp bồi dưỡng kiến thức về mọi mặt phù hợp với nhu cầu của chị em. Giúp đỡ chị em trong các vấn đề của cuộc sống cũng như phát triển kinh tế. Các lớp tập huấn cần quy định tỷ lệ nam giới và nữ giới tham gia.

5.2.3. Đối với người dân

Mỗi người dân nói chung cần phải tự tìm hiểu về luật bình đẳng giới, luật hôn nhân gia đình,... để tự nâng cao hiểu biết của mình về vấn đề bình đẳng giới. Các thành viên trong gia đình phải tự giúp nhau hiểu về vấn đề bình đẳng giới. Tích cực tham gia các lớp tập huấn về bình đẳng giới, chăm sóc sức khỏe, nâng cao năng lực quản lý hộ,... Mỗi gia đình cần tích cực ủng hộ người phụ nữ tham gia vào các hoạt động xã hội như: Tham gia lãnh đạo ở xóm cũng như ở các cấp cao hơn, giúp họ bớt gánh nặng gia đình và đảm nhiệm tốt vai trò của mình ngoài xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Thị Vân Anh, Giới và phát triển nông thôn - tài liệu cho lớp tập huấn phát triển bền vững nông thôn của chương trình VNRP.

2. Ban Bí thư Trung Ương Đảng khóa VII, Chỉ thị số 37 - CT/TW, ngày 16/5/1994 về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới.

3. Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh, Giới và công tác giảm nghèo, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.

4. Bộ chính trị khóa VII, Nghị quyết số 4 - NQ/TW ngày 12/4/1993 về đổi mới và tăng cường vận động phụ nữ trong tình hình mới.

5. Báo cáo Bridge số 56 (năm 2000), Thực trạng và phát triển.

6. Borje Ljunggren, Những thách thức trên con đường cải cách Đông Dương,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Vân Chi (2007), thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò lao động nữ dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên.

8. Đại học kinh tế quốc dân, kinh tế phát triển, NxbThống kê, Hà Nội, năm 1997.

9. Đoàn thanh niên xã Tuấn Mậu, thống kê cán bộđoàn cấp xã nhiệm kỳ 2012 - 2017.

10. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin dùng cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh trong các trường cao đẳng, đại học, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2006.

11. Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Phụ nữ trong việc tham gia lãnh đạo quản lý

12. Bùi Đình Hòa, Điều tra đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của phụ nữ các dân tộc ít người vùng cao tỉnh Bắc Cạn, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học đề tài cấp bộ, mã số

B96 - 02 - 14ĐT.

13. Hội liên hiệp phụ nữ xã Tuấn Mậu, danh sách nữ cán bộ nữ tham gia cấp ủy xã/ phường/ thị trấn nhiệm kỳ 2010 - 2015.

14. Hội liên hiệp phụ nữ xã Tuấn Mậu, danh sách cán bộ nữ tham gia đại biểu HĐND xã/ phường/thị trấn nhiệm kỳ 2011 – 2016.

15. Hội liên hiệp phụ nữ xã Tuấn Mậu, thống kê cán bộ, hội viên phụ nữ nhiệm kì 2011 - 2016.

16. Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Quốc Tuấn (2008), phụ nữ trong việc tham gia lãnh đạo quản lý.

17. Hội nông dân xã Tuấn Mậu, Thống kê cán bộ nông dân cấp xã nhiệm kỳ 2012 - 2017.

18. Liên hợp quốc tại Việt Nam (2002), Tóm tắt tình hình thế giới tại Việt Nam.

19. Tổ chức Lao động quốc tế, thúc đẩy bình đẳng giới, năm 2002.

20. Ủy ban dân số - Kế hoạch hóa gia đình - GTZ(1996), Điều tra sức khỏe sinh sản, Hà Nội, năm 1996.

21. Ủy ban nhân dân xã Tuấn Mậu, Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2011, 2012, 2013.

22. Đỗ Văn Viện - Đỗ Văn Tiến, Giáo trình kinh tế hộ nông dân, đại học nông nghiệp I Hà Nội.

II. Tài liệu từ internet

23. Http:/www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn.

24. http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20040/Giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển bền vững và hội nhập kinh tế.

25. Http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&News_ID= Hoạt động và đóng góp của phụ nữ Việt Nam thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

26. Http://www.hua.edu.vn/tc_khktnn/download.asp?ID=256/ Khảo sát vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp và nông thôn xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên.

27. http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx/Vấn đề bình đẳng giới trong lao động việc làm của phụ nữ.

PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ Thôn: ...Xã... Huyện ...Tỉnh... Họ tên người phỏng vấn:...

I. Thông tin chung về hộđược điều tra: 1. Họ và tên người được phỏng vấn:...

2. Tuổi:………. Dân tộc:………

3. Giới tính: nữ nam 4. Trình độ học vấn:……….

5. Phân loại hộ theo mức sống: Giàu, khá Trung bình Nghèo 6. Phân loại hộ theo nghành: Hộ thuần nông:

Hộ kiêm:

Hộ kinh doanh buôn bán: 7. Lao động chính:………... Nam:...Nữ:... 8. Nhân khẩu:………...….. Thành viên Tuổi Giới tính TĐVH Nghề nghiệp Quan hệ với chủ hộ 9. Tài sản chủ yếu của hộ 9.1.Loại nhà: - 2 Tầng trở lên: - Nhà xây: - Nhà gỗ: - Nhà đất: Phiếu số:... Ngày:.../..../2014

9.2 Các tài sản chủ yếu

STT Tài sản Đơn vị Số lượng

1 Ti vi Cái

2 Xe máy Cái

3 Tủ lạnh Cái

4 Điện thoại Chiếc

5 Bếp ga Cái

6 Máy tuốt Cái

7 Máy xay sát cá nhân Cái

8 Lợn Con

9 Trâu Con

10 Bò Con

11 Gà Con

12 Khác (cụ thể)

II. Thông tin về vai trò và sự tham gia của phụ nữ 1.1 Mức thu nhập của vợ tạo ra so với chồng

Cao hơn: Thấp hơn: Bằng nhau:

- Đối với hộ buôn bán thì buôn bán loại mặt hàng nào?... - Đối với hộ kiêm thì ai là người làm thêm nghề phụ? Đó là nghề gì?... ……….

1.2 Thông tin về sự phân công lao động

a. Đối với hộ sản xuất nông nghiệp

Các khâu Vợ Chồng Cả hai Thuê

1.Trồng lúa -Làm đất (cày, bừa) -Gieo mạ, cấy -Bón phân, làm cỏ -Phun thuốc -Gặt -Gánh về -Tuốt -Phơi 3. Chăn nuôi

-Lấy, mua thức ăn -Chăm sóc

-Vệ sinh chuồng trại -Đi bán

Loại công việc Vợ Chồng Cả hai Hoạt động dịch vụ -Chọn dịch vụ để bán -Đi mua, chở về -Bán hàng -Ghi sổ, quản lý bán hàng -Trả nợ, đòi nợ Hoạt động lâm nghiệp -Phát cây, dọn đồi, đốt -Chăm sóc rừng -Lấy măng, sản phẩm phụ khác -Khai thác gốc bán 3. Hoạt động tái sản xuất

-Mua sắm, xây dựng, sửa chữa -Lấy củi đun

-Chăm sóc sức khỏe GĐ -Dạy con học

-Nội trợ, nấu cơm, giặt

4. Hoạt động cộng đồng

-Tham gia họp thôn -Họp phụ huynh

-Tham gia các lớp tập huấn -Dự đám hiếu, hỷ, lễ

-Là hội viên, đoàn thể -Lao động công ích

2.3 Thông tin về quản lý nguồn lực trong gia đình

2.4.1. Kiểm soát đất đai:

- Ai là người đứng tên trong sổ quản lý sử dụng đất

Vợ : Ông: Con trai: Chồng: Bà: Con gái: - Ai là người được quyết định bán đất

Vợ : Chồng: Cả hai:

- Ai là người quyết định sử dụng nguồn vốn trong gia đình Vợ :

Chồng: Cả hai:

- Ai là người quyết định vay vốn: Vợ : Cả hai: Chồng:

- Ai là người quyết định sử dụng nguồn vốn vay: Vợ :

Chồng: Cả hai:

- Ai là người quản lý tiền chi tiêu trong gia đình: Vợ :

Chồng: Cả hai:

2.4 . Tình hình về cách tiếp cận tông tin truyền thông STT Chỉ tiêu Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Xem ti vi 2 Nghe đài 3 Loa phát thanh

4 Tham gia vào tổ chức hội phụ nữ

5

Tiếp nhận thông tin từ tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội từ cấp trên xuống 6 Sách báo 7 Lớp tập huấn

- Người tham gia lớp tập huấn khi về có chia sẻ với những người trong gia đình không?

………

- Ông (bà) nhận thấy trong gia đình mình có sự bình đẳng giới chưa? Nếu chưa thì ông (bà) thấy không bình đẳng trong việc gì?

……… - Ông (bà) nghĩ có cần thay đổi điều đó không? Và cần thay đổi bằng cách nào? ………. ... - Ông (bà) thấy trong công tác xã hội ở địa phương phụ nữ đã được tham gia bình đẳng chưa?

... - Ở địa phương các chính sách đối với phụ nữ đã được thực hiện nghiêm túc chưa? ………. - Ông (bà) có được thường xuyên nghe tuyên truyền về bất bình đẳng giới không? ……….

Người được phỏng vấn Người phỏng vấn

Một phần của tài liệu Vai trò của phụ nữ trong sự phát triển hộ ở xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)