Tìm hiểu bài I Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu giao an 6, HKI 2010-2011 (Trang 80)

II. Cấu tạo của cụm động từ

A. Tìm hiểu bài I Tìm hiểu chung:

I. Tìm hiểu chung:

1. Thể loại : Truyện trung đại

2. PTBĐ : Tự sự

II.Đọc – hiểu văn bản

1. Hành động của bà mẹ thầy Mạnh Tử .

- Chuyển nhà đi nơi khác - Mua thịt cho con ăn

- GV bình và chốt lại : Mỗi sự việc đều luôn đi kèm với các hành động của Mạnh Tử và bà mẹ

? Nêu các hành động tương ứng với 5 sự việc của con và mẹ thầy Mạnh Tử ?

- HS dựa vào sách gk nêu các hành động tương ứng của mẹ và con thầy Mạnh Tử

? Ở 3 sự việc đầu, người mẹ đã dạy con bằng cách nào ? việc dạy ấy nói lên ý nghĩa giáo dục gì ?

- HS: Dạy con bằng cách chuyển nơi ở.

? Vì sao mẹ thầy Mạnh Tử lại nhiều lần chuyển chỗ ở ? -HS: Vì thầy Mạnh Tử thuở nhỏ thường bắt chước những hành động xấu xung quanh nơi ở của mình

? Từ đó cho thấy mẹ của thầy Mạnh Tử suy nghĩ về vai trò của môi trường ntn đối với việc giáo dục con cái ?

-HS suy nghĩ trả lời

-GV chốt: Nếu chúng ta ở môi trường không phù hợp thì sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ thơ con cái . Mạnh Tử là trẻ thơ, ở môi trường xấu thì dễ ảnh hưởng đến tính nết, tuổi thường hay bắt chước, những điều xảy ra trong đời sống đều có ảnh hưởng đến sự PT của trẻ thơ.

? Tìm một số câu tục ngữ thể hiện sự ảnh hưởng của môi trường đối với sự vật ?

-HS: ở bầu thì tròn, ở ống thì dài ; Gần mực thì đen gần đàn thì sáng

Kể ngắn gọn sự việc thứ 4 và 5 ? Hai sự việc thứ này có ý nghĩa giáo dục như thế nào ?

-HS: Không nên dối trẻ thơ , dạy con phải kiên quyết, nghiêm khắc, không nuông chìu con

? Qua cách dạy con của người mẹ, em hãy hình dung bà mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào ? Kết quả của sự giáo dục đó là gì ?

-HS suy nghĩ trả lời

Hoạt động 3 : Tổng kết (2’)

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ “đại hiền” và “Liệt nữ truyện”

? Nêu nhận xét của em về cách viết truyện ? Nêu ý nghĩa của truyện ?

-GV chốt theo ghi nhớ - Cho học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 4 : Luyện tập (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- GV hương dẫn HS viết đoạn nêu cảm nghĩ về sự việc : Bà mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung.

- Cắt đứt tấm vải đang dệt

2. Ý nghĩa của việc giáo dục

- Môi trường sống ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách của trẻ con - Phải biết giữ chữ tín - Không nên bỏ dở dang công việc . 3. Kết quả : Thầy mạnh tử học hành chăm chỉ và trở thành bậc đại hiền III.Tổng kết : Ghi nhớ : Sgk/153 B. Luyện tập

Bài 1 : HS viết đoạn nêu cản nghĩ về bà mẹ của Mạnh Tử .

+ vì thương con muốn con nên người nên có thái độ kiên quyết, dứt khoát , không nuông chìu con.

+ Hướng con vào việc học tập chuyên cần để trở thành bậc đại hiền.

? Với công lao to lớn của cha mẹ, làm con, ta phải làm gì Viết đoạn văn trình bày những suy nghĩ của em ?

-HS suy nghĩ trả lời

- GV chốt: Trình bày suy nghĩ về đạo làm con : + Phải biết vâng lời cha mẹ

+ Cố gắng học hành chăm chỉ + Kính trọng cha mẹ, người lớn .

* Đánh giá : Kể lại một lần mắc lỗi khiến cha mẹ buồn. Thái độ của ba mẹ em ntn về sự việc đó ?

Bài 2: Viết đoạn nêu suy nghĩ về đạo làm con .

Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò ( 3’)

1.Củng cố : - Tóm tắt truyện Mẹ hiền dạy con

- Rút ra bài học cho bản thân

2.Dặn dò : - Học thuộc 2 ghi nhớ - Làm BT 2,3 sgk/ 153 - Chuẩn bị bài : Tính từ và cụm tính từ ……….* Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 6/12/2009

Tiết 63 : TÍNH TỪ VAØ CỤM TÍNH TỪ A. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức : Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản 2. Kĩ năng : Nắm được cấu tạo của cụm tính từ

3. Thái độ : Sử dụng đúng tính từ và cụm tính từ

B. Chuẩn bị

- Giáo Viên : Giáo án, bảng phụ - Học Sinh : Soạn câu hỏi sgk

C. Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1 : Khởi động ( 5’ )

1. Ổn định lớp 2. Bài cũ :

- Cụm động từ là gì ? Nêu cấu tạo của cụm động từ ? cho ví dụ. - Làm bài tập 1 sgk

3. Bài mới :

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới ( 20’ )

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

? Nhớ lại kiến thức đã học ở bậc tiểu học, nhắc lại tính từ là gì ?

- HS trả lời

- Gọi HS đọc câu 1 mục I sgk 153

? Dựa vào kiến thức đã học, tìm tính từ trong câu ?

-HS: bé, oai, nhạt, vàng ối, vàng tươi, vàng hoe, vàng lịm. - GV yêu cầu HS tìm thêm 1 số tính từ khác chỉ màu sắc, mùi vị, hình dáng sự vật ?

-HS: xanh, đỏ, chua, cay, ngọt, thơm, đắng, gầy gò, lừ đừ … - Yêu cầu HS kết hợp những ví dụ trên với các từ “hãy, đừng, chớ”

- Hs thực hiện yêu cầu của GV

-GV giúp HS nhận thấy điểm khác biệt của tính từ so với động từ.

- Cho Hs đặt câu với những tính từ vừa tìm được và phnâ tích cấu tạo ngữ pháp của câu , để nhận thấy chức vụ của tính từ trong câu.

-GV hướng dẫn HS rút ra ý nghĩa khái quát của tính từ . - Gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK/ 154

? Trong số tính từ vừa tìm được ở ví dụ 1 , những tính từ nào có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ ( rất, hơi, khá, lắm, quá) và những tính từ nào không có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ ?

- HS suy nghĩ trả lời

? Từ đó cho thấy, tính từ có thể chia thành mấy loại ? -HS suy nghĩ trả lời -GV chốt theo ghi nhớ A. Tìm hiểu bài I. Đặc điểm của tính từ 1. Tính từ là gì ? *. Ví dụ : Sgk 153 a. bé, oai

b. nhạt, vàng ối, vàng tươi, vàng hoe, vàng lịm. -> Tính từ 2. Có khả năng kết hợp với các từ : Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn……. Để tạo thành cụm tính từ 3. Có thể làm CN, làm vị ngữ trong câu. 4. Ghi nhớ 1 : Sgk/154 II.Các loại tính từ 1. Ví dụ : các tính từ tương đối : bé, oai. - Các tính từ tuyệt đối : Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. 2. Ghi nhớ 2 : sgk/154

- Gọi HS đọc ghi nhớ 2 : sgk Gọi HS đọc ví dụ mục 1sgk/ 155

? Tìm tính từ trong bộ phận từ ngữ được in đậm ? - HS: yên tĩnh, nhỏ, sáng

? Những từ nào đứng trước hoặc sau tính từ để làm rõ nghĩa cho tính từ ?

- HS nêu

? Qua phân tích, ta thấy cụm tính từ có cấu tạo ntn ?GV yêu cầu HS vẽ mô hình cấu tạo cụm tính từ và điền các cụm tính từ vào mô hình.

- HS thự hiện -> GV nhận xét, chốt - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/155

Hoạt động 3 : Luyện tập (10’) BT 1 : Cụm tính từ

- Gọi HS đọc BT 1/155 và nêu yêu cầu của BT - HS quan sát, tìm cụm tính từ:

• Sun sun như con đĩa

• Bè bè như cái quạt thóc

• Chần chẫn như cái đòn càn

• Sừng sững như cái cột đình

• Tun tủn như cái chổi sể cùn

BT 2: Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào ? - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, chốt

BT 3 : So sánh cách dùng động từ và tính từ, sự khác biệt đó nói lên điều gì ?

- GV yêu cầu HS đọc BT 3

- Sự khác biệt ấy đã nói lên điều gì ?

-> ĐT và TT được dùng trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn lần trước .

* Đánh giá : Cụm tính từ có điểm gì giống và khác với cụm tính từ ? .

Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh :

*Giống nhau : Do tính từ có đặc điểm gần giống động từ, nên cấu tạo của cụm tính từ cũng giống với cấu tạo của cụm động từ

*Khác nhau :

- Ở phần trung tâm của cụm tính từ, thường ít gặp tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. Loại tính từ chỉ đặc điểm tương đối cần được bổ sung ý nghĩa cho đầy đủ hơn bằng các phụ ngữ. - Ở phần trước cụm tính từ, ít dùng các phụ ngữ chỉ ý nghĩa cầu khiến ( hãy, đừng, chớ ) như ở cụm động từ .

Một phần của tài liệu giao an 6, HKI 2010-2011 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w