Về nước thải, hiện Khu Chế xuất và công nghiệp Linh Trung III và KCN Trảng Bàng ựã ựầu tư tách riêng 2 hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt. Khu Công nghiệp Trảng Bàng ựi vào hoạt ựộng từ năm 2000, nhưng ựến năm 2008 mới xây dựng và ựưa vào hoạt ựộng trạm xử lý nước; Trạm xử lý nước thải tập trung khu Linh trung III ựã hoàn thành ựi vào vào vận hành từ tháng 8/2006, công suất thiết kế 5.000m3/ngày ựêm, tiêu chuẩn xử lý cấp ựộ A; hiện tại, lượng nước thải thu gom về xử lý khoảng 3.000m3/ngày ựêm.
Trong KCN có những dự án thuộc nguồn gây ô nhiễm cao như: dệt nhuộm, xi mạ Ầ mặc dù các doanh nghiệp ựều ựầu tư trạm xử lý nước thải cục bộ tiêu chuẩn B, ựược nghiệm thu trước khi ựưa dự án vào hoạt ựộng, nhưng quá trình vận hành thường không ổn ựịnh, nước thải ựôi khi vượt tiêu chuẩn B vẫn thải vào sông rạch và các kênh trong suốt 8 năm, thỉnh thoảng nguồn tiếp nhận có màu lạ, hoặc mùi hôi.
Về rác thải phát sinh trong KCN chưa ựược tổ chức thu gom và xử lý rác thải tập trung hợp vệ sinh, do ựó rác thải từ các nhà máy trong KCN ựược ựơn vị tư nhân thu gom, phân loại ựể tận thu phế liệu, chất thải không sử dụng ựược phần lớn các ựơn vị ựổ vào bãi rác của ựịa phương, trong ựó có lẫn lộn chất thải nguy hại.
Về chất thải nguy hại theo quy ựịnh phải ựược phân loại và xử lý triệt ựể nhưng các doanh nghiệp thường trộn lẫn vào rác công nghiệp hoặc phế liệu và giao toàn bộ cho các ựơn vị tư nhân mua phế liệu mà không phải chi tiền xử lý, nên việc quản lý chưa tốt, mặc dù KCN ựã ựầu tư lò ựốt tiêu hủy chất thải nguy hại nhưng các doanh nghiệp KCN chưa chịu ký kết hợp ựồng xử lý như
quy ựịnh vì lý do chi phắ, khi họ trộn lẫn vào phế liệu thì né tránh ựược chi
Về lâu dài tỉnh ựã có quy hoạch các bãi rác, bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt và công nghiệp phục vụ cho dân sinh và phát triển công nghiệp, nhưng hiện tại chưa ựầu tư nên mức ựộ an toàn cho môi trường tiếp tục ựược nêu lên như là một nguy cơ cho môi trường sinh thái.
2.3.3.5. Vấn ựề lao ựộng, thực trạng quản lý lao ựộng tại các KCN Bảng 2.10: Cơ cấu lao ựộng tại các KCN Tây Ninh (12/2009)
Chỉ tiêu Số lao ựộng ( người) Tỷ lệ (%)
Tổng số lao ựộng 31.418 Giới tắnh : + Nam + Nữ 9.747 21.671 31,02 68,98
Tuổi bình quân 21 tuổi
Dân của tỉnh (Trảng Bàng) (17.908) 24.411 77,70 Trình ựộ, tay nghề + CN có tay nghề + Lđ PT + đại học + Cđ/THCN 16.324 13.908 399 787 51,96 44,27 1,27 2,50
Nguồn: BQL các KCN Tây Ninh
Chất lượng lao ựộng tại KCN: tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo thấp. Phần lớn lao ựộng xuất thân từ nông nghiệp, chưa qua chương trình ựào tạo nghề. Theo thống kê hiện có khoảng 52% lao ựộng ựược xem là có tay nghề, chủ yếu là do doanh nghiệp tự ựào tạo trên dây chuyền sản xuất của mình. Có ựến 44% lao dộng phổ thông làm những công việc giản ựơn, năng xuất lao ựộng không cao.
Số lao ựộng có trình ựộ ựại học, cao ựẳng, trung cấp chưa nhiều. Chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ ựôi khi chưa ựáp ứng nhu cầu nhà ựầu tư. Một số người có trình ựộ ngoại ngữ lại thiếu chuyên môn; người có chuyên môn lại không ựáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ. Hiện các doanh nghiệp phải tuyển dụng lao ựộng văn phòng, phiên dịch có chất lượng tại TP.HCM, hằng ngày có xe
ựưa ựón. đây là một khó khăn thực tế làm hạn chế khả năng thu hút các dự án lớn, thâm dụng kỹ thuật về các KCN Tây Ninh.
Trình ựộ hiểu biết pháp luật của lực lượng lao ựộng còn rất hạn chế, lực lượng lao ựộng trẻ còn hạn chế những hiểu biết xã hội, ngoại ngữ. Do ựó, vừa không tự bảo vệ quyền lợi của bản thân người lao ựộng, vừa gây tổn thất cho doanh nghiệp và môi trường ựầu tư qua các cuộc ngừng việc, ựình công, lãn công không ựúng trình tự pháp luật. Người lao ựộng chưa có tác phong công nghiệp do vừa mới rời ghế nhà trường hoặc vừa chuyển từ môi trường lao ựộng nông nghiệp sang, nên ý thức tổ chức kỷ luật kém, tự do, tùy tiện làm hạn chế khả năng cạnh tranh của môi trường ựầu tư tại tỉnh.
Sức khỏe của người lao ựộng cộng với ý thức lao ựộng thấp dẫn tới năng suất lao ựộng không cao, có những công ty vừa có xắ nghiệp tại Linh Trung I- II Thủ đức vừa có xắ nghiệp ở Linh Trung III-Trảng Bàng phàn nàn về năng suất lao ựộng ở Tây Ninh thấp, cùng một dây chuyền, cùng một số lượng công nhân nhưng sản phẩm làm ra ở Tây Ninh luôn kém hơn ở Thủ đức.
Một số ựịnh mức lao ựộng ựang áp dụng cho xắ nghiệp ở Thủ đức ựưa vào cho xắ nghiệp (cùng một công ty) ở Trảng Bàng thì luôn gặp phải phản ứng của người lao ựộng cho rằng ựịnh mức quá cao, không thể ựạt ựược, dẫn ựến nhiều cuộc ựình công xuất phát từ lý do này. điều này có thể dẫn ựến, giá nhân công ở Trảng Bàng rẻ nhưng giá thành sản phẩm sản xuất tại KCN Trảng Bàng còn cao.
Lao ựộng là người ở trong huyện Trảng Bàng chiếm 57%, trong tỉnh
chiếm 77,7%; khoảng 23 % lao ựộng nhập cư ngoài tỉnh. Sự dịch chuyển cơ học lao ựộng về KCN diễn ra rất nhanh, hình thành nên một hệ thống các loại dịch vụ ựời sống công nhân xa nhà: nhà ở trọ, dịch vụ thương mại, học tập, chữa bệnh, dịch vụ ăn uống, bưu ựiện, ngân hàng Ầ đời sống công nhân
ựược cải thiện vì thu nhập bình quân tại KCN cao hơn ở nông nghiệp và những vùng nông thôn, biên giới.
Tuy nhiên, nổi cộm lên một số vấn ựề do quá tải hạ tầng xã hội, nhà ở, ựời sống văn hóa tinh thần của công nhân ngoài giờ lao ựộng rất thiếu thốn, an ninh trật tự xã hội ngày càng phức tạp khi số ựông công nhân nhập cư về các huyện, xã có KCN. Hiện tại, khu vực KCN Trảng Bàng chưa ựược ựầu tư các thiết chế văn hóa, công trình công cộng phục vụ cho người lao ựộng, các thiết chế văn hóa hiện tại ngoài hàng rào chưa ựược quan tâm ựầu tư mở rộng, nâng cấp.
Hiện tại, huyện Trảng Bàng có 12 trường mẫu giáo, tuy nhiên các trường nằm rải rác ở các xã có ắt lượng công nhân nhập cư, riêng xã An Tịnh là xã có KCN Trảng Bàng và Khu Chế xuất & Công nghiệp Linh Trung III, lượng công nhân nhập cư rất ựông, nhưng xã chưa có trường Mẫu Giáo, con em của người dân trong xã phải gửi học ở 2 trường mẫu giáo của huyện là Trường Mẫu giáo Trần Thị Nga và Trường Mẫu giáo Bông Hồng, nên số lượng con em của lao ựộng nhập cư phải gửi ở những nhà trẻ tự phát, không ựảm bảo an toàn.
Khu công viên tại thị trấn ựã ựược quy hoạch nhiều năm nhưng chưa ựược ựầu tư. Quy hoạch khu nhà ở công nhân chưa có chủ ựầu tư ựủ sức thực hiện, ngân sách của tỉnh và huyện thì hạn hẹp. Nhà trọ chủ yếu dân xây dựng và cung ứng, phát triển tự phát, không có quy chuẩn, chật hẹp và không ựồng bộ, không tập trung; số lượng vẫn chưa ựáp ứng nhu cầu. Theo thống kê có khoảng 43% lao ựộng không phải người trong huyện, tương ựương khoảng 13.509 lao ựộng có nhu cầu nhà trọ ở KCN Trảng Bàng. Hiện có 344 nhà trọ với khoảng 5.160 phòng trọ[13], mỗi phòng trọ dành cho 2 hoặc 3 người, vậy khả năng chỉ ựáp ứng ựược khoảng 76% nhu cầu, vấn ựề nhà trọ trở nên rất
bức xúc tại các KCN Tây Ninh vì hàng năm số lao ựộng tăng thêm khoảng 5.000 người, dự án chung cư cho công nhân vẫn chỉ là dự án chưa ựược triển khai.
Thực trạng quản lý lao ựộng tại các KCN Tây Ninh: với cơ chế quản lý Ộmột cửa tại chỗỢ về quản lý nhà nước ựối với lao ựộng là trách nhiệm của BQL các KCN. Tuy nhiên, Sở lao ựộng Thương binh xã hội chưa ủy quyền triệt ựể. Thời gian ựầu, việc ựăng ký nội quy lao ựộng, ựăng ký thỏa ước lao ựộng tập thể doanh nghiệp vẫn phải thực hiện tại Sở Lao ựộng thương binh và xã hội; ựến năm 2005 mới chuyển về thực hiện tại TANIZA. Việc cấp giấy phép lao ựộng cho người nước ngoài Sở Lao ựộng thương binh và xã hội chưa
ủy quyền cho TANIZA như ở Bình Dương và đồng NaiẦ nên ựôi khi còn
gây trở ngại cho doanh nghiệp thực hiện các giao dịch hành chắnh.
Tỷ lệ ký kết hợp ựồng lao ựộng tại các KCN Tây Ninh chỉ ựạt khoảng 75%. Nhiều doanh nghiệp không ký hợp ựồng lao ựộng kịp thời hoặc kéo dài thời gian thử việc. Việc ký kết thỏa ước lao ựộng tập thể giữa giám ựốc doanh nghiệp và ựại diện người lao ựộng ựạt tỷ lệ thấp.
Có nhiều nguyên nhân, trong ựó có nhận thức của công nhân và công ựoàn chưa nhận thức hết vai trò, ý nghĩa của thỏa ước lao ựộng tập thể là công cụ ựiều chỉnh quan hệ lao ựộng, bảo vệ quyền và lợi ắch của người lao ựộng. Người sử dụng thường né tránh ký thỏa ước lao ựộng tập thể, dù trên thực tế có những chắnh sách ưu ựãi cho người lao ựộng như nâng lương, tham quan nghỉ mát, chuyên cần và chất lượng bữa ăn Ầ.Thường phát sinh tranh chấp tại những công ty chưa ký thỏa ước lao ựộng tập thể, thiếu căn cứ giải quyết cũng như thời gian giải quyết tranh chấp kéo dài gây thiệt hại cho cả người lao ựộng và doanh nghiệp.
Thường khi trao giấy chứng nhận ựầu tư, TANIZA ựã có hướng dẫn chi tiết việc xây dựng nội quy lao ựộng. TANIZA thường xuyên nhắc nhở doanh
nghiệp thực hiện các yêu cầu bắt buộc của Luật lao ựộng nhưng hiệu quả không nhiều. Lý do TANIZA thực sự không có quyền chế tài doanh nghiệp không chấp hành, thẩm quyền này thuộc Thanh tra lao ựộng hoặc UBND huyện, tỉnh.
Việc chấp hành thực thi luật lao ựộng của doanh nghiệp chưa tốt, ựời sống công nhân chậm ựược quan tâm cải thiện, nhận thức pháp luật của công nhân còn kém và tổ chức công ựoàn cơ sở chưa mạnh, chưa tập hợp và ựại diện thực sự cho người lao ựộngẦ là những nguyên nhân dẫn ựến các cuộc ựình công bất hợp pháp; công nhân lạm dụng ựình công khi có những vấn ựề không ựáng phải chọn giải pháp ựình công, cơ chế ựối thoại thương lượng giải quyết tranh chấp chưa ựược hình thành và phát huy trong quá trình xây dựng quan hệ lao ựộng trong KCN. Môi trường ựầu tư tại KCN Tây Ninh thời gian qua bị giảm sút do tình trạng ựình công, lãn công không ựúng trình tự pháp luật với mức ựộ cao (năm 2009 có 14 vụ, riêng trong năm 2007 và quý I /2008 ựã xảy ra 74 vụ ựình công, lãn công)[14].
2.3.3.6. Vấn ựềựào tạo nguồn nhân lực
Về cung cấp lao ựộng cho các doanh nghiệp KCN: Tốc ựộ thu hút ựầu tư ngày càng tăng, nhu cầu lao ựộng ngày càng lớn, nhưng vấn ựề bảo ựảm cung cấp lao ựộng cho các doanh nghiệp, là một vấn ựề rất khó khăn, nhất là các
lao ựộng có yêu cầu kỹ thuật. Tây Ninh hiện có 03 Trường Trung cấp nghề
(02 công lập và 01 tư thục), 02 trường trung học chuyên nghiệp và 09 Trung tâm Giáo dục thường xuyên, 03 trung tâm giới thiệu việc làm. Song chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của các doanh nghiệp.
Các trường ựào tạo mang nặng tắnh lý thuyết, thực hành yếu, trang thiết bị dạy nghề lạc hậu, nên hầu hết doanh nghiệp phải tiến hành ựào tạo lại trước khi sử dụng, tốn chi phắ và thời gian.
Công nhân thường xuyên thay ựổi chỗ làm mới nên doanh nghiệp phải luôn trong tình trạng tuyển dụng và ựào tạo lại. Tỷ lệ thay thế tương ựối cao.
2.3.3.7. Dịch vụ, dịch vụ công tại KCN
Dịch vụ thông quan hàng hóa tương ựối thuận lợi vì ựã thành lập Chi cục Hải quan KCN Trảng Bàng; sau ựó thành lập tổ thông quan hàng hóa tại KCX và Công nghiệp Linh Trung III tạo ựiều kiện thuận lợi cho hàng hóa ra- vào KCN, KCX ựược doanh nghiệp ựồng tình cao.
Bảo hiểm xã hội tỉnh thành lập Bảo hiểm xã hội KCN Trảng Bàng ựể hướng nghiệp và tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ theo Luật Bảo hiểm xã hội cũng như người lao ựộng ựược ựảm bảo lợi ắch khi tham gia bảo hiểm xã hội.
Nhằm ựảm bảo an ninh trật tự trong KCN, tỉnh cũng ựề nghị Bộ Công An cho thành lập đồn Công an KCN Trảng Bàng từ tháng 5/ 2006. Từ khi có lực lượng chuyên nghiệp chỉ huy, phối hợp các lực lượng bảo vệ của các công ty hạ tầng, bảo vệ các doanh nghiệp KCN ựảm bảo tốt an toàn tài sản, sinh hoạt của công nhân cũng như của doanh nghiệp.
Các ngân hàng thương mại (Công thương, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, BIDV), các công ty bảo hiểm (Bảo Minh, Bảo Việt, Dầu khắẦ) ựược triển khai tại KCN cung ứng dịch vụ thanh toán, trả lương, tắn dụng Ầ phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuận lợi. Tuy nhiên, chất lượng một số dịch vụ của các ngân hàng trên ựịa bàn chưa cao, ựôi khi chưa thỏa mãn ựược nhu cầu của doanh nghiệp, ựặc biệt là dịch vụ trả lương công nhân qua thẻ ATM chưa tốt.
Dịch vụ cung ứng ựiện, viễn thông chất lượng chưa ựảm bảo, tình trạng mất ựiện thường xảy ra khi KCN dùng chung với nguồn dân cư sử dụng; chất lượng ựường truyền ựiện thoại, ADSL còn hạn chế. điều này ựã ảnh hưởng ựến khả năng thu hút các dự án có trình ựộ công nghệ cao vào KCN.
2.4 Các ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và các nguy cơ ựe dọa sự phát triển các KCN Tây Ninh triển các KCN Tây Ninh
2.4.1 điểm mạnh của các KCN Tây Ninh ( strengths-S)
- Sự tư duy và ựổi mới tư duy lý luận, sự ựiều chỉnh trong các chắnh sách, chủ trương của tỉnh cũng như cơ chế quản lý Ộmột cửa tại chỗỢ ựang phát huy tác dụng. Trung tâm xúc tiến đầu tư Ờ Thương mại Ờ Dịch vụ hoạt ựộng ngày càng khẳng ựịnh hiệu quả hơn
- Xây dựng ựội ngũ cán bộ quản lý KCN ngày càng năng ựộng, tinh thần phục vụ, ựồng hành cùng doanh nghiệp.
- Thu hút ựược số lượng lớn lao ựộng ngày càng trưởng thành cùng với quá trình lao ựộng sản xuất
- KCN bắt ựầu phát huy hiệu quả ựóng góp cho sự phát triển CNH, HđH tỉnh nhà.
2.4.2 điểm yếu của các KCN Tây Ninh ( Weaknesses-W)
- Cơ chế quản lý hành chắnh của tỉnh có tiến bộ nhưng vẫn còn rất chậm so với nhu cầu CNH, thời gian giải quyết các vướng mắc của doanh nghiệp hoặc cho chủ trương ựầu tư còn chậm, niềm tin của nhà ựầu tư vào tắnh nhất quán và quyết ựoán của khâu ựiều hành hành chắnh sách còn hạn chế. Việc xử lý về quan ựiểm, cho chủ trương ựầu tư kéo dài ảnh hưởng ựến quyết ựịnh ựầu tư. Yếu tố chủ quan chưa theo kịp nhu cầu phát triển, cách nghĩ, cách hành ựộng chưa thiết thực, chưa tập trung ựược nguồn lực vào các khu, cụm công nghiệp hoặc lĩnh vực mang tắnh ựột phá kinh tế của tỉnh.
- Cơ chế quản lý Ộmột cửa tại chỗỢ vẫn còn ựang tiếp tục nghiên cứu thêm ựể thực hiện hoàn thiện hơn nên ựôi khi phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn tỉnh chưa chặt chẽ, thiếu nhất quán.
- Chất lượng quy hoạch KCN còn thấp. Công tác quy hoạch phát triển các KCN, tạo hạ tầng ựồng bộ ựể tiếp nhận các dự án FDI chưa ựược chủ
ựộng, số lượng các KCN ựang ựược triển khai quá ắt so với tiềm năng phát
triển, chưa tận dụng tốt cơ hội ựể thu hút ựầu tư.