Bất kể một dự án ựầu tư nào cũng ựòi hỏi có mặt bằng, tuy nhiên quỹ ựất công tại tỉnh không nhiều nên quy hoạch phát triển các KCN chủ yếu là chuyển ựổi ựất nông nghiệp, do dân quản lý sử dụng nên vấn ựề bồi thường, giải phóng mặt bằng là khâu then chốt quyết ựịnh sự thành công của một KCN.
Khâu giải phóng mặt bằng trong thời kỳ hình thành KCN còn tương ựối thuận lợi, giá trị sử dụng ựất nông nghiệp không cao, giá sang nhượng thực tế cũng vừa phải. Nhưng một khi có quy hoạch, có ựầu tư, có doanh nghiệp nào sản xuất và có công nhân về làm việc, sinh sống thì giá ựất tăng rất nhanh, những KCN ựược quy hoạch có quy mô lớn, chia thành nhiều cụm nếu bồi thường nhiều lần thì gặp rất nhiều khó khăn.
Một kinh nghiệm thực tế tại KCN Trảng Bàng. Theo quy hoạch chung có 760 ha ựất công nghiệp, ựược chia thành 4 cụm. Năm 2000-2002 ựầu tư cụm 1 (192 ha) công tác bồi thường giải tỏa tương ựối thuận lợi. Năm 2003, triển khai cụm 2 (202 ha) giá bồi thường tăng gấp ựôi, ựã thu hồi ựất trên 90% diện tắch thì dân khiếu kiện. Kết quả trên làm cho tỉnh quyết ựịnh không mở rộng cụm 3 và 4 KCN Trảng Bàng (360 ha) vì những khó khăn trong bồi thường giải tỏa ở cụm 2.
Khâu giải phóng mặt bằng bộc lộ xung ựột giữa bên cần ựất ựể phát triển KCN và một bên là dân, ựa số dân nghèo bị mất ựất, mất nhà. Cơ chế thu
hồi ựất có cải tiến khuyến khắch thương lượng, việc thu hồi ựất giảm tắnh
cưỡng bức và nguyên tắc thu hồi ựất phải ựảm bảo ựời sống của người mất ựất có ựiều kiện khấm khá hơn.