Phát triển KCN phải gắn liền với phát triển ựô thị, trung tâm

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tây Ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương (Trang 75)

Tây Ninh ựã lựa chọn mô hình KCN - đô thị trong chiến lược phát triển tới, cho nên ngay từ khi khâu quy hoạch ựã thể hiện ý tưởng ựó. Việc phát triển các KCN mới ựặt trong mối quan hệ quy hoạch ựịnh hướng phát triển không gian kinh tế, quy hoạch phát triển mạng lưới ựô thị, các trung tâm dịch vụ, vui chơi giải trắẦ gắn kết phát triển công nghiệp ở các KCN với phát triển công nghiệp và nông nghiệp nông thôn.

để gắn kết với nông nghiệp, nông thôn cần tạo lập môi trường:

Về chắnh sách: Ngoài việc phải thực hiện tốt chắnh sách bồi thường thu

hồi ựất ựối với người nông dân; có chắnh sách ựào tạo chuyển ựổi nghề

nghiệp, ưu tiên tuyển dụng lao ựộng tại các vùng thu hồi nhiều ựất xây dựng KCN và ựô thị thì cũng phải có chắnh sách khuyến khắch và hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào hệ thống dịch vụ, tạo lập mạng lưới công nghiệp phụ trợ, gia công sản phẩm cho các doanh nghiệp trong KCN.

Về thị trường: Tạo thị trường lao ựộng, thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng ựất thông thoáng; tạo lập thị trường công nghệ nhằm thúc ựẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu sản xuất công nghiệp, tạo ra sản phẩm hàng hóa giá trị gia tăng cao.

Về hạ tầng: Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp, làng nghề, ựa nghề; thông qua các cụm công nghiệp mà các KCN tác ựộng vào nông nghiệp, nông thôn bằng việc dẫn dắt ựịnh hướng phát triển ngành nghề, chuyển giao công nghệ, ựặt hàng gia công, cung cấp nguyên vật liệu, lao ựộngẦ Xây dựng hệ thống giao thông liên hệ giữa KCN - các cụm công nghiệp, làng nghề ựể xâm nhập giao lưu kinh tế với vùng nông thôn, thúc ựẩy tạo lập nhiều ngành mới trong nông nghiệp và nông thôn.

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tây Ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương (Trang 75)