Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tây Ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương (Trang 66)

Những hạn chế trong thời gian qua của Tây Ninh trong việc thu hút FDI vào các KCN nhằm phát triển kinh tế ựịa phương xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong ựó có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhưng cốt lõi vẫn là nguyên nhân chủ quan. Trong thời gian dài ựồng hành cùng các tỉnh trên cả nước tìm kiếm giải pháp thu hút FDI vào tỉnh, nhưng sự chậm ựổi mới và nhận thức trong tư duy lý luận, trong ựiều hành kinh tế của tỉnh với sự phát triển nhanh và tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp của kinh tế thị trường, và trong

lúc ựó, tỉnh có cảm giác như Ộbất ựộngỖ trong chắnh sách cũng như sự cứng

nhắc trong ựiều hành kinh tế và quản lý nhà nước. đến năm 2000, tỉnh mới thành lập KCN ựầu tiên, trong khi ựó, sự ựổi mới tư duy của các tỉnh lân cận

ựược thay ựổi nhanh và phù hợp với tình hình kinh tế ựất nước và phải ựến

tháng 4/2007 UBND tỉnh mới quyết ựịnh thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư Ờ Thương mại Ờ Du lịch của tỉnh ựể tiến hành kêu gọi ựầu từ một cách Ộkhoa

họcỢ.

Bên cạnh ựó, trình ựộ cán bộ công chức của tỉnh bộc lộ rất nhiều hạn chế, yếu kém. Công tác quy hoạch và tổ chức triển khai quy hoạch chưa tốt, kế hoạch sự dụng ựất chưa ựồng bộ và chưa ựáp ứng yêu cầu phát triển, quy hoạch thường ựi sau và chạy theo yêu cầu của các nhà ựầu tư, lẽ ra quy hoạch phải ựi trước một bước và phải mang tắnh chiến lược ựể ựịnh hướng công tác kêu gọi ựầu tư.

Trong ựầu tư kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào các KCN và công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng làm chưa dứt ựiểm, ựến hết năm 2009 khi mà KCN Trảng Bàng ựã ựi vào hoạt ựộng 9 năm mà vẫn còn 7 hộ dân chưa giao

ựất của họ (diện tắch 1,8 ha) nằm trong quy hoạch xây dựng trạm ựiện phục

công kéo dài thời gian rất nhiều vì vướng mắc giải tỏa, trong khi ựó là con ựường cửa ngỏ ựể vào Khu Chế xuất và Linh trung III.

Tóm lại, Tây Ninh có vị trắ tương ựối thuận lợi vì nằm trong vùng

KTTđPN năng ựộng, có ựường Xuyên Á gia ựi qua, cự ly ựến sân bay và bến

cảng không xa lắm; nguồn nhân lực không thua kém khi so sánh trong Vùng

KTTđPN; cơ sở hạ tầng kỹ thuật cơ bản ựược cải thiện và không có khoảng

cách xa khi so với một số tỉnh lân cận Ầ Tuy nhiên, thu hút ựầu tư FDI thì

ựứng phắa sau rất xa so với các tỉnh Bình Dương, đồng Nai, Bà Rịa ỜVũng

Tàu và Long An. Vấn ựề có lẽ phụ thuộc nhiều vào ựiều hành kinh tế của tỉnh;

công tác xúc tiến ựầu tư, quảng bá hình ảnh của tỉnh còn mờ nhạt. Chắnh yếu

ựiểm trong ựiều hành kinh tế của tỉnh và xúc tiến ựầu tư có thể là gốc của vấn

ựề làm cho khả năng thu hút FDI của tỉnh bị hạn chế rất nhiều.

Kết Luận

Trong phạm vi Việt Nam có rất nhiều ựịa phương ựã rất thành công trong việc thu hút FDI thông qua mô hình phát triển KCN ựặc biệt là các tỉnh trong vùng KTTđPN như đồng Nai , Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu ựã tạo ra môi trường ựầu tư hấp dẫn trong các KCN và Tây Ninh cũng nhận thức sâu sắc ựược ý nghĩa trên. Tuy nhiên, thu hút FDI vào Tây Ninh nói chung, vào KCN nói riêng còn rất hạn chế so với tiềm năng của tỉnh; tất cả chỉ ở bước khởi ựầu còn nhiều gian nan, thách thức. Một khi có chắnh sách tốt, tập trung mạnh các nguồn lực của nhà nước, doanh nghiệp và trong dân cư ựể phát triển mạnh các KCN sẽ tạo ra bước ựột phá về thu hút ựầu tư, tăng trưởng GDP, giải quyết việc làm, xóa ựói giảm nghèo và chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, dịch vụ là một ựiều hoàn toàn có thể thực hiện ựược

và ựiều ựó còn tùy thuộc vào chiến lược phát triển phù hợp với lợi thế cạnh

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT FDI VÀO CÁC KCN

TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH TÂY NINH 3.1. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh

- Mục tiêu tổng quát: ỘTập trung mọi nguồn lực, phát huy sức mạnh khối

ựại ựoàn kết toàn dân tộc ựể ựẩy nhanh tốc ựộ CNH, HđH, nhất là CNH,

HđH nông nghiệp- nông thôn; xây dựng thị xã, thị trấn văn minh và từng

bước hiện ựại. Thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế với

tốc ựộ nhanh và bền vững, phấn ựấu thu hẹp dần khoảng cách với các tỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong vùng KTTđPNỢ.[15]

- Một số chỉ tiêu 2006-2010

+ Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 15,5-16% + GDP/người năm 2010 ựạt 1050-1.100 USD

+ Cơ cấu kinh tế trong GDP năm 2010 ựạt : KV1 : 24-25%

KVII : 37-38%

KVIII : 38-39%

+ đầu tư phát triển trên ựịa bàn ựạt khoảng 40-41% GDP + Tỷ lệ hộ nghèo 2010 còn 2%

+ Giải quyết việc làm bình quân hàng năm 22.000-23.000 lao ựộng + Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo và dạy nghề ựạt 50%

- Nhiệm vụ chủ yếu: ỘVề kinh tế, ựẩy mạnh khai thác và sử dụng có hiệu

quả mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo bước ựột phá về chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, thu hút ựầu tư, ựẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao

năng lực cạnh tranh ựểựẩy nhanh tốc ựộ CNH, HđH, tăng trưởng kinh tế với

nhịp ựộ nhanh và bền vữngỢ [16]

Tập trung mọi nguồn lực ựể phát triển nhanh công nghiệp; ưu tiên phát

triển công nghiệp chế biến nông sản, cơ khắ chế tạo, khai thác khoáng sản;

các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao ựộng, tiểu thủ công nghiệp, làng

nghề truyền thống; từng bước phát triển công nghiệp ựiện tử, tin học, sinh

họcẦ đẩy mạnh việc thực hiện ựề án khôi phục và phát triển các làng nghề

truyền thống. Tập trung kêu gọi ựầu tư cơ bản lấp ựầy các KCN, KKT của

tỉnhỢ[17]

3.2. Phương hướng phát triển các KCN Tây Ninh ựến 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tây Ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương (Trang 66)