a. Vị trắ: Tây Ninh là một tỉnh thuộc miền đông Nam Bộ, nằm trong Vùng KTTđPN; phắa ựông giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước, phắa Nam giáp thành phố Hồ Chắ Minh và tỉnh Long An, phắa Tây và Bắc giáp ba tỉnh Svayrieng, Prâyveng và Kongpôngchàm của Campuchia. Như vậy, Tây Ninh tiếp giáp với các tỉnh ựều nằm trong vùng KTTđPN, nơi có kinh tế phát triển nhất của cả nước.
Tây Ninh nằm ở vị trắ cầu nối giữa thành phố Hồ Chắ Minh (trung tâm kinh tế, thương mại lớn nhất nước ta) và thủ ựô Phnôm Pênh (trung tâm kinh tế thương mại lớn nhất Campuchia) là ựiều kiện thuận lợi ựể Tây Ninh có thể trao ựổi hàng hoá, phát triển kinh tế.
Với khoảng cách không xa sân bay Tân Sơn Nhất (khoảng 45 km), cảng Sài GònẦ và rất gần với các KCN tập trung trên ựịa bàn Củ Chi - Thành phố Hồ Chắ Minh và Bình Dương, cùng với lợi thế về hạ tầng, giao thông thuỷ bộ, tỉnh có thể bổ sung, hỗ trợ hay thay thế các nguồn lực quan trọng cho sản xuất kinh doanh, có khả năng thu hút ựầu tư trong và ngoài nước.
b. Khắ hậu: Khắ hậu Tây Ninh tương ựối ôn hoà, chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Mùa khô từ tháng 12 năm trước ựến tháng 4 năm sau và tương phản rất rõ với mùa mưa (từ tháng 5 - tháng 11). Nhiệt ựộ cao và ổn
ựịnh, trung bình ựạt 27,40C0/năm, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, mỗi
ngày trung bình có ựến 6 giờ nắng. Mặt khác, Tây Ninh nằm sâu trong lục ựịa, ắt chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác.
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 - 2200 mm, ựộ ẩm trung bình trong năm vào khoảng 70 - 80%, tốc ựộ gió 1,7m/s và thổi ựiều hòa trong năm. Tây Ninh chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chủ yếu là gió Tây - Tây Nam vào mùa mưa và gió Bắc - đông Bắc vào mùa khô.
c. Tài nguyên ựất
Theo tài liệu ựiều tra thổ nhưỡng, Tây Ninh có 5 nhóm ựất chắnh với 15 loại ựất khác nhau theo nguồn gốc phát sinh. Tài nguyên ựất trên ựịa bàn khá phong phú, có thể phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau, ngoài ra cũng rất thuận lợi cho phát triển các công trình cơ sở hạ tầng.
Theo số liệu kiểm kê ựất ựai, tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn tỉnh là 404.928 ha (năm 2007) và gần 99,96% tổng diện tắch ựất tự nhiên ựược ựưa vào sử dụng, khoảng 404.777 ha. đất chưa sử dụng chỉ còn khoảng 0,04% diện tắch ựất tự nhiên của tỉnh.
Tài nguyên ựất dự trữ cho phát triển kinh tế - xã hội về cơ bản ựã sử dụng hết, vì vậy vấn ựề sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm, nâng cao giá trị tạo ra trên 1 ha diện tắch ựất sử dụng là rất quan trọng trong tương lai.
d. Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt ở Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thống kênh rạch trên ựịa bàn toàn tỉnh, với chiều dài của toàn bộ hệ thống 617 km, trung bình 0,11km/km2 và chủ yếu dựa vào 2 sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ đông. Bên cạnh ựó, Tây Ninh có nguồn nước ngầm khá phong phú, phân bố
rộng khắp. Tổng lưu lượng nước ngầm có thể khai thác ựược 50 Ờ 100 ngàn m3/giờ. Vào mùa khô, vẫn có thể khai thác nước ngầm, ựảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
e. Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản nghèo, chủ yếu thuộc nhóm phi kim loại như: than bùn, ựá vôi, sỏi, cát, ựất sét và ựá xây dựng. Than bùn có trữ lượng 16 triệu tấn, phân bố rải rác dọc theo sông Vàm Cỏ đông, chất lượng rất tốt, dùng ựể chế biến phân vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp, cải tạo ựất.
- đá vôi có trữ lượng khoảng 100 triệu tấn. - Sỏi, cát có trữ lượng khoảng 10 triệu m3.
- đất sét dùng ựể sản xuất gạch, ngói có trữ lượng khoảng 16 triệu m3, ựược phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh.
- đá laterit có trữ lượng khoảng 4 triệu m3 và ựá xây dựng các loại có trữ lượng vào khoảng 1.300 Ờ 1.400 triệu m3, phân bố chủ yếu ở núi Phụng, núi Bà đen thuộc Thị xã và huyện Dương Minh Châu.
Như vậy, Tây Ninh cũng có thể xây dựng và phát triển một số ngành công nghiệp khai khoáng trên ựịa bàn.
f. Tài nguyên rừng: Rừng Tây Ninh phần lớn là rừng thứ sinh, do bị tàn phá trong chiến tranh trước ựây nên ựại bộ phận rừng thuộc dạng rừng thưa khô, rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ. Tổng diện tắch rừng của tỉnh hiện có 69.561,7ha; trong ựó, diện tắch ựất rừng sản xuất có 8.639 ha, diện tắch ựất rừng phòng hộ có 29.865 ha và diện tắch ựất rừng ựặc dụng có 31.057 ha.
Nhìn chung, tài nguyên thiên nhiên trên ựịa bàn tỉnh Tây Ninh không quá phong phú, song cũng có thể khai thác và sử dụng, làm cơ sở ựể xây dựng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpẦ.