khác, rút ra một số nhận xét chung như sau:
Nhìn chung, tác ựộng tốt của FDI ựối với sự phát triển kinh tế quốc gia
là ựiều chắc chắn và kinh nghiệm thế giới cho thấy các quốc gia như Trung
Quốc, Ấn ựộ và vùng đông Nam Á ựều phải ựi qua con ựường này ựể ựẩy mạnh phát triển ựất nước. Trong bối cảnh kinh tế quốc tế có xu hướng hội nhập ngày càng cao thì vai trò của kinh tế ựối ngoại có tác ựộng lớn ựến quá trình CNH, HđH nền kinh tế của một quốc gia. Trong ựó FDI là một ựối tượng mà các nước thường tập trung tạo ựiều kiện thu hút mạnh mẽ vào quốc gia mình, tạo thành một nguồn lực tạo bức ựột phá trong tăng trưởng kinh tế; ựặc biệt quan trọng ựối với một nền sản xuất nông nghiệp khi bắt ựầu chương trình CNH.
Từ giữa thập niên 1980 ựến nay, trên thế giới hầu như nước nào cũng xem FDI là yếu tố quan trọng ựể nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế. Có thể nhận ra có ba giai ựoạn trong chiến lược, chắnh sách và biện pháp tranh thủ FDI của các nước:
- Giai ựoạn 1: Xây dựng hành lang pháp lý, cải thiện môi trường ựầu tư, ựầu tư nâng cấp mở rộng cơ sở hạ tầng và ban hành chắnh sách ưu ựãi về thuế và tiền thuê ựất.
- Giai ựoạn 2: đẩy mạnh tiếp thị, quảng cáo xúc tiến giới thiệu môi
trường ựầu tư của mình ựến những nước có dòng FDI ra nước ngoài mạnh.
- Giai ựoạn 3: định ra một số ngành chiến lược, ngành có kỹ thuật cao
và một vài ựịa ựiểm có tắnh chất chiến lược cho việc phát triển lâu dài của ựất nước và các cấp lãnh ựạo cao nhất ựứng ra tiếp thị trực tiếp mời gọi các tập ựoàn ựa quốc gia có khả năng FDI lớn.
Chắnh sách kinh tế hướng ngoại của các quốc gia trong thời kỳ ựầu chủ yếu thu hút các dự án sử dụng nhiều lao ựộng, công nghệ bình thường và giá trị tăng thêm không cao. Dòng ựầu tư dịch chuyển từ các nước phát triển sang các nước ựang phát triển thường thuộc dạng dự án nêu trên. Bởi vì nguồn lực tự nhiên ở các quốc gia này còn nhiều và chi phắ thấp rất hấp dẫn các nhà đTNN ựầu tư khai thác có hiệu quả.
Khi nền kinh tế vững chải, chiều hướng tăng trưởng mạnh, tài nguyên thiên nhiên, lao ựộng bắt ựầu khan hiếm thì các quốc gia luôn ựiều chỉnh chắnh sách hợp lý ựể chuyển sang khuyến khắch các dự án FDI có chất lượng và giá trị tăng thêm cao hơn nhưng sử dụng nguồn lực tự nhiên ắt hơn, các khu công nghệ cao bắt ựầu phát huy tác dụng.
Không chỉ các quốc gia nghèo, các nước ựang phát triển mới tranh thủ dòng vốn FDI thế giới mà các nước phát triển cũng ựặc biệt quan tâm ựến thu hút FDI thế giới, ựồng thời ựẩy mạnh ựầu tư ra nước ngoài trong mối quan hệ lợi ắch tương hỗ giữa các quốc gia ựầu tư và tiếp nhận ựầu tư.
để thực hiện mục tiêu thu hút FDI các quốc gia luôn chú ý ựến cải thiện hạ tầng, cung ứng lao ựộng và cơ chế quản lý hành chắnh một cửa, thuận lợi
cho ựầu tư thông qua chương trình phát triển hệ thống các KCN tại các quốc
gia. Mô hình phát triển KCN thật sự phát huy tốt tác dụng thu hút FDI phục vụ cho CNH, HđH nền kinh tế của các quốc gia ựang phát triển. Vừa ựảm bảo cung ứng hạ tầng, dịch vụ ựồng bộ phục vụ sản xuất công nghiệp với chi phắ thấp vừa có thể kiểm soát giảm nhẹ ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.