Phát triển KCN phải góp phần giải quyết vấn ựề môi trường và giữ

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tây Ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương (Trang 73)

Môi trường và bản sắc văn hoá là hai vấn ựề lớn ựánh giá sự phát triển các KCN có hướng ựến bền vững hay không? Sự thành công của các KCN phải góp phần giải quyết tốt vấn ựề môi trường và tạo lập cơ sở vật chất giữ gìn sắc thái văn hoá ựịa phương. Giải quyết hai vấn ựề trên chắnh là thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ giữa các vấn ựề: KCN với môi trường tự nhiên; KCN với môi trường xã hội; môi trường tự nhiên với môi trường xã hội khi hình thành KCN.

Thứ nhất, Giải quyết mối quan hệ KCN với môi trường tự nhiên ựược thể hiện qua các tiêu chắ: đảm bảo cảnh quan, tôn tạo giữ gìn công trình di tắch lịch sử văn hoá, giảm thiểu ô nhiễm qua khắ thải, nước thải, rác thải; ựảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường qua việc sử dụng ựất ựai, nguồn nước, tài nguyên khác; góp phần tạo lập môi trường mới hòa nhập thông qua hệ thống cây xanh, công trình kiến trúc, hệ thống các chương trình kết cấu hạ tầngẦ Do ựó, việc quy hoạch xây dựng KCN và hệ thống các công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp KCN có vai trò tắch cực trong mối quan hệ giữa KCN với môi trường tự nhiên.

Thứ hai, Giải quyết mối quan hệ KCN với môi trường xã hội, chắnh là

KCN tham gia vào tổ chức ựời sống xã hội. Thông thường, giai ựoạn ựầu KCN phải chịu áp lực về giải quyết lao ựộng của tỉnh dôi thừa do thu hồi ựất.

Do ựó mà tỷ lệ lao ựộng tại tỉnh vào các KCN thường chiếm tỷ lệ cao, lao

ựộng này hầu hết từ nông nghiệp chuyển sang. Chắnh vì thế, phải ựiều chỉnh và tập dần những quan hệ mới phát sinh, phát huy những tập quán tốt vào trong ứng xử cộng ựồng, mối quan hệ giữa chủ thợ tạo nên môi trường sinh hoạt xã hội mới chứa ựựng những giá trị tốt ựẹp về ựạo ựức, văn minh truyền thống.

Thứ ba, Khi khởi công xây dựng KCN cũng là lúc Ộbắn pháỢ ghê gớm vào môi trường tự nhiên; theo ựó tác ựộng vào hoạt ựộng xã hội với nhiều khuynh hướng khác nhau, làm xuất hiện nhiều hiện tượng xã hội chưa từng có ở ựịa phương vắ dụ: mực nước ngầm giảm sút trong các giếng nước của người nông dân; nước mặt có màu lạ, mùi hôi; nước mưa có váng bẩn, ựục hoặc mùi lạ; thời gian biểu của cộng ựồng bị ựảo lộn; tình làng nghĩa xóm trở nên lỏng lẻo; thiết chế văn hóa truyền thống có nguy cơ bị phá vỡẦ

Do ựó KCN phải giải quyết tốt việc chuyển hóa ựó một cách khoa học,

có lộ trình, ựảm bảo tôn tạo gìn giữ cho ựược môi trường và bản sắc văn hoá truyền thống tốt ựẹp của ựịa phương.

3.2.4. Phát trin KCN phi gn lin vi phát trin ô th, trung tâm thương mi Ờ dch v, trung tâm ào to, khu vui chơi gii trắ

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tây Ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương (Trang 73)