Các quan ựiểm ựề xuất các giải pháp

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tây Ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương (Trang 76)

Trước hết, chúng ta phải khẳng ựịnh rằng phát triển hình thức KCN, là một yêu cầu khách quan nhằm ựẩy mạnh tiến trình phát triển kinh tế của tỉnh.

- Các KCN ựóng vai trò nòng cốt trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH, HđH. KCN sẽ là ựộng lực, thúc ựẩy công nghiệp phát triển, tăng kim ngạch xuất khẩu và tiêu dùng trong tỉnh, tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và quốc tế. Muốn ựạt ựược ựiều ựó, tỉnh phải nhìn nhận ựầy ựủ về vai trò KCN, phải xem KCN là một trọng ựiểm cần tập trung nguồn lực ựể phát triển. Phát triển các KCN phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; thực hiện nhiệm vụ cụ thể ựề ra trong từng giai ựoạn phát triển kinh tế của ựịa phương.

- Phát triển tốt KCN, sẽ tác ựộng mạnh mẽ ựến quá trình ựầu tư, hấp dẫn

ựược các nhà ựầu tư, nhằm huy ựộng tối ựa mọi nguồn lực trong cũng như

ngoài nước, làm cơ sở nền tảng cho quá trình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Cần tạo ra các KCN có ựiều kiện thuận lợi về cơ chế chắnh sách ựể tiếp tục thu thập kinh nghiệm quản lý tiến bộ, ựẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế Tây Ninh.

- Bên cạnh việc phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, cần quan tâm ựến việc ựịnh hình khu dân cư, cơ sở khám chữa bệnh, trường học, các thiết chế văn hóa và công trình công cộng phục vụ người lao ựộng và dân sinh xung quanh dự án; bảo ựảm hiệu quả hoạt ựộng của KCN ựi ựôi với quá trình thực hiện tốt chắnh sách xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái. Giảm thiểu việc thay ựổi chắnh sách ảnh hưởng xấu ựến môi trường ựầu tư.

- Hình thành và ựi ựến hoàn thiện cơ chế quản lý Ộmột cửa tại chỗỢ làm tăng tắnh hấp dẫn cho môi trường ựầu tư tại KCN. Thủ tục ựầu tư, xây dựng,

hải quan, thuế, thị thựcẦ là những công việc luôn phát sinh trong quá trình hoạt ựộng của doanh nghiệp và có tác ựộng mạnh mẽ ựến chi phắ và lợi ắch của doanh nghiệp. Các nhà ựầu tư luôn mong muốn thủ tục ựơn giản, thời gian giải quyết nhanh, ắt tốn chi phắ ựi lại, chi phắ giao dịchẦ các ựòi hỏi này có thể ựược ựáp ứng qua cơ chế Ộmột cửa tại chỗỢ tại KCN.

- Tập trung các doanh nghiệp KCN, sẽ tạo ựiều kiện dễ dàng hơn, trong việc kiểm soát và xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất, hiệu quả vốn ựầu tư. Các doanh nghiệp KCN, có ựiều kiện thuận lợi liên kết, hợp tác với nhau, ựổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh, tạo ựiều kiện thuận lợi hơn, cho việc hội nhập khu vực và thế giới. đồng thời, phát triển công nghiệp cùng với việc xây dựng các kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội, sẽ góp phần hình thành các ựô thị mới thu hẹp khoảng cách giữa các ựịa phương trong tỉnh.

3.4. Ma trận SWOT và các chiến lược phát triển các KCN Tây Ninh hướng ựến thu hút mạnh FDI phục vụ mục tiêu tăng trưởng của tỉnh.

Qua phân tắch ựiểm mạnh(S); ựiểm yếu, tồn tại (W); cơ hội (O); nguy cơ, thách thức (T) ựối với hoạt ựộng của các KCN Tây Ninh hiện nay (nêu ở Mục 2.4, Chương II). Trên cơ sở ựó, ựề xuất 4 nhóm chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các KCN Tây Ninh:

- Nhóm chiến lược phát huy im mnh ựể tn dng các cơ hi ựến vi các KCN: Phát huy hơn nữa vai trò của BQL các KCN, các ngành trong việc thực hiện cơ chế Ộmột cửa tại chỗỢ ựể giải quyết khó khăn vướng mắc cho nhà ựầu tư trong hoạt ựộng tại KCN làm cơ sở cho việc thu hút ựầu tư.

- Nhóm chiến lược phát huy im mnh ựể hn chế các nguy cơ e da s phát trin bn vng các KCN: Nâng cao khả năng cạnh tranh của các KCN trên ựịa bàn tỉnh; kiểm soát chặt chẽ ngay từ ựầu môi trường trong KCN.

- Nhóm chiến lược khc phc im yếu ựể tn dng cơ hi : Rà soát lại quy hoạch phát triển các KCN; Phát triển mô hình KCN- ựô thị - dịch vụ vừa ựảm bảo ựiều kiện cho sản xuất vừa phục vụ dân cư, công nhân KCN.

- Nhóm chiến lược khc phc im yếu ựể hn chế các nguy cơ : Tiếp tục cải cách thủ tục hành chắnh tại BQL; hoàn thiện dần cơ chế Ộmột cửa tại chỗỢ theo chiến lược phát triển nâng cao nguồn nhân lực phục vụ các KCN; nghiên cứu các cách thức ựẩy nhanh công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.

để thực hiện 4 nhóm chiến lược này, tác giả ựề xuất 6 nhóm giải pháp

chiến lược.

3.5. Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN Tây Ninh trong tiến trình phát triển kinh tếựịa phương.

3.5.1. Nhóm gii pháp nâng cao năng lc qun lý nhà nước ựối vi KCN, hoàn thin cơ chế Ộmt ca ti chỢ.

Hiện tại, BQL các KCN Tây Ninh là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp ựối với các KCN trên ựịa bàn theo Nghị ựịnh số 29/2008/Nđ-CP ngày 14/3/2008 của Chắnh phủ. Các KCN Việt Nam nói chung và các KCN Tây Ninh nói riêng ngày càng ựòi hỏi phải ựược nâng cao hơn nữa. Cho nên, cần xây dựng Luật KCN có tầm bao quát và giá trị pháp lý cao hơn Nghị ựịnh 29/2008/Nđ-CP. đồng thời, ựể thực hiện công tác quản lý Nhà nước ựối với mô hình KCN thì ngoài 07 phòng chức năng và 01 tổ chức dịch vụ sự nghiệp theo quy ựịnh tại Thông tư số 151/TCCP-TC ngày 4/8/1997 của Ban Tổ chức cán bộ, thì cơ cấu tổ chức bộ máy BQL các KCN thêm 01 Phòng Thanh tra, theo ựó quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ phù hợp, tránh chồng chéo giữa các ngành. Khi ựó mô hình bộ máy tổ chức BQL các KCN Tây Ninh theo cấu trúc sau:

Sơựồ 2.5 : Mô hình tổ chức bộ máy BQL các KCN Tây Ninh

Bên cạnh ựó, xây dựng niềm tin doanh nghiệp ựối với hệ thống chắnh quyền, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Trước hết, bằng thái ựộ của chắnh quyền trong việc thực hiện phương châm Ộựồng hành cùng doanh nghiệpỢ. đồng thời, xây dựng ựội ngũ công chức có chuyên môn và tâm huyết với phong cách làm việc phục vụ tận tình, thông suốt và hiệu quả. Nâng cao tắnh minh bạch về thông tin và chắnh sách giúp cho doanh nghiệp tiên liệu ựược những vấn ựề tương lai trong quyết ựịnh ựầu tư.

* Hoàn thin và thiết lp t chc chắnh tr - xã hi trong KCN

Vai trò của các tổ chức chắnh trị - xã hội trong KCN là rất quan trọng giúp cho công tác quản lý Nhà nước ựược tăng cường và nâng cao hiệu lực, hiệu quả.

TRƯỞNG BAN

PHÓ TRƯỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN

V ă n ph òn g B Q L P n g Q u n Q H & M T P ng Q u n ựầ u t ư P ng Q u n D oa nh n gh i p P ng Q u n L ao ựộ ng P ng Q L X u t nh p kh u V ă n ph òn g ựạ i d i n c ác K C N T ru ng t âm G T V L K hu c ôn g ng hi p P h òn g T ha nh t ra

Hiện nay trong các văn bản quy phạm pháp luật chưa có hướng dẫn ựầy ựủ; các ựiều lệ của các tổ chức chắnh trị - xã hội cũng chưa ựề cập rõ ràng cho các tổ chức này hoạt ựộng trong KCN như thế nào. Riêng tổ chức công ựoàn thì có hướng dẫn ựầy ựủ hơn cả, song cũng có những bất cập.

- Về tổ chức công ựoàn: Cần tăng cường ựội ngũ cán bộ công ựoàn theo

hướng chuyên trách. Mỗi công ựoàn cơ sở hoặc 2 - 3 doanh nghiệp có tắnh chất giống nhau có ắt nhất 01 cán bộ công ựoàn chuyên trách thuộc biên chế của công ựoàn KCN, do Công ựoàn KCN trả lương. Bộ máy tổ chức công ựoàn của KCN cũng cần ựược hoàn thiện theo hướng tổ chức ựộc lập, là ựơn vị dự toán có kinh phắ hoạt ựộng riêng.

Thiết lập và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của tổ chức công ựoàn cơ sở trong KCN, góp phần cải thiện mối quan hệ lao ựộng tốt ựẹp, tăng năng suất

lao ựộng, tạo ra nhiều sản phẩm ựồng thời cải thiện ựời sống cho người lao

ựộng.

- Về tổ chức đoàn thanh niên: Trong KCN, giai ựoạn ựầu thu hút chủ

yếu lực lượng lao ựộng là thanh niên. Nên cần ựược thiết lập ngay tổ chức này, có bộ máy thắch hợp nhằm tập hợp lực lượng thanh niên, hướng lực lượng này vào các hoạt ựộng thiết thực, qua ựó tăng cường công tác giáo dục chắnh trị tư tưởng và nâng cao trình ựộ, kỹ năng lao ựộngẦ

- Về tổ chức đảng: Cũng cần có mô hình tổ chức cụ thể, nhất là trong thời kỳ ựổi mới, ựảng viên ựược làm kinh tế, đảng cần có tổ chức của mình trong KCN vì ở ựó tập trung cao những người lao ựộng là giai cấp công nhân. Hiện nay, tổ chức ựảng các doanh nghiệp sinh hoạt tại ựịa phương huyện, thị xã, nhưng với KCN lại thuộc ựịa bàn nhiều huyện hoặc nhiều xã nên khó phân chia, mà có phân chia sinh hoạt tại các ựịa phương khác nhau thì lại thiếu tắnh thống nhất trong KCN. Cụ thể như Huyện ủy Trảng Bàng mới

thành lập ựược Chi bộ Công ty TNHH Dệt Ờ May Hoa Sen nhưng là trực thuộc đảng bộ huyện Trảng Bàng.

Cho nên thành lập tổ chức đảng trong KCN thuộc đảng bộ khối cơ quan Dân Chắnh đảng hoặc trực thuộc Tỉnh uỷ là hợp lý hơn cả. Theo ựó các tổ chức công ựoàn, đoàn thanh niên, Phụ nữ cũng ựược kiện toàn tương ứng.

3.5.2.Nhóm gii pháp nâng cao sc cnh tranh các KCN 3.5.2.1 V kh năng cnh tranh

Khả năng cạnh tranh của KCN ựược phản ánh qua một số tiêu chắ cụ thể như sau:

- Môi trường hành chắnh tốt, vượt trội so với các ựối thủ cạnh tranh - Cơ sở hạ tầng ựầy ựủ, chất lượng tốt bên trong lẫn bên ngoài KCN - Tuyển dụng lao ựộng dễ dàng, chất lượng nguồn nhân lực ựáp ứng cho sản xuất công nghiệp.

- Chi phắ thuê ựất, phắ sử dụng hạ tầng, cấp nước, xử lý nước thải hợp lý, giúp doanh nghiệp hoạt ựộng với chi phắ thấp

- Dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất của doanh nghiệp ựầy ựủ, có nhiều lựa chọn tốt cho nhà ựầu tư với giá dịch vụ hợp lý

- Các ựiều kiện về nhà ở, sinh hoạt văn hóa tinh thần ựáp ứng cho người lao ựộng có thể gắn bó lâu dài với KCN.

3.5.2.2. Mc tiêu nâng cao năng lc cnh tranh các KCN Tây Ninh

- Tăng cường thu hút vốn ựầu tư vào tỉnh thông qua các KCN ựặc biệt là FDI.

- Giúp cho các doanh nghiệp KCN giảm chi phắ ựầu tư, chi phắ kinh doanh khi ựầu tư vào các KCN Tây Ninh, nhờ ựó tăng khả năng cạnh tranh các sản phẩm trên thị trường.

3.5.2.3. Các giải pháp ựề xuất:

* Xây dựng hạ tầng tốt:

- Lựa chọn nhà ựầu tư hạ tầng có năng lực tài chắnh, kinh nghiệm khai thác hạ tầng KCN nhằm tạo ra hạ tầng hoàn chỉnh, ựầy ựủ, nhanh chóng ựáp ứng nhu cầu tiếp nhận dự án.

- Cân ựối ngân sách, tranh thủ nguồn hỗ trợ của Trung ương, vốn ưu ựãi tập trung cải thiện, nâng cấp hạ tầng ựấu nối vào các KCN.

- Khuyến khắch ựầu tư mở cảng ựường sông trung chuyển trên sông Vàm Cỏ đông và sông Sài Gòn tận dụng giao thông thủy chuyển container ra cảng biển, giúp doanh nghiệp giảm chi phắ và rút ngắn thời gian so với vận tải bộ ựến Thành phố Hồ Chắ Minh.

Hiện nay, mạng lưới giao thông của Tây Ninh còn hạn chế, ựường nhỏ tải trọng cầu ựường chưa ựáp ứng cho phát triển công nghiệp. Việc quy hoạch phát triển KCN cơ bản dựa vào quy hoạch phát triển giao thông, ựiệnẦ của tỉnh. Tuy nhiên, khi ựã quyết ựịnh phát triển KCN thì cần xem xét ựiều chỉnh quy hoạch giao thông, ựiện ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển và tỉnh cần tập trung vốn ựầu tư sớm các công trình ngoài hàng rào ựồng bộ với tốc ựộ phát triển của các KCN.

* Giảm chi phắ thuê ựất, chi phắ sử dụng tiện ắch công cộng và duy tu

bảo dưỡng cơ sở hạ tầng.

- Giảm tiền thuê ựất bằng cách hỗ trợ công ty hạ tầng giảm chi phắ ựầu vào. Không phải cố ép chi phắ bồi thường thấp, như thế bất lợi cho người dân hoặc khó khăn bồi thường kéo dài. Chúng ta có thể thực hiện các tác ựộng của quản lý nhà nước thông qua phê duyệt nhanh quy hoạch, sớm công bố quy

hoạch, thông báo thu hồi tổng thể khu vực dự án phát triển KCN nhằm hạn chế hoạt ựộng kinh doanh bất ựộng sản, ựất ựai, giảm việc xây dựng nhà kiên cố Ầ tránh ựầu cơ, sốt giá, ựẩy giá bồi thường lên cao.

- Khi quy hoạch KCN nhất thiết phải tắnh toán quỹ ựất tái ựịnh cư, ưu tiên ựầu tư khu tái ựịnh cư trước ựể người dân an tâm không bị rơi vào hoàn cảnh không có nơi cư trú. Vị trắ tái ựịnh cư cần ựược ựặt tại vị trắ thuận lợi về giao thông, liền kề KCN ựể người dân có thể ựược hưởng lợi từ cung ứng dịch vụ cho KCN. Khi có nền tái ựịnh cư tốt sẽ dễ ựạt thỏa thuận với người dân.

- Việc bồi thường giải tỏa cần thực hiện một lần, chọn ựược chủ ựầu tư mạnh về tài chắnh có khả năng bồi thường một lần toàn bộ dự án, không nên phân kỳ bồi thường giải tỏa vì khi ựã ựầu tư hạ tầng, có doanh nghiệp sản xuất, có công nhân tập trung về KCN thì thực hiện giai ựoạn tiếp theo của quy hoạch sẽ không khả thi, chi phắ bồi thường có thể tăng gấp ựôi nhưng người dân vẫn không nhận vì cảm thấy bị mất mát nhiều hơn, khi khu vực ựã có ựầu tư, có nhà máy hoạt ựộng.

- Thực hiện lập văn phòng ựại diện của BQL tại các KCN mới ựang triển khai, hương ựến giảm chi phắ di chuyển và chi phắ thời gian của doanh nghiệp. Tiếp tục ựề xuất bố trắ Hải quan tại các KCN như ựã thực hiện tại KCN Trảng Bàng và Khu chế xuất Ờcông nghiệp Linh Trung III làm tăng tiện ắch dịch vụ công, giảm chi phắ cho doanh nghiệp KCN.

* đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp là giải pháp rất

quan trọng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các KCN và ựảm bảo cho sự phát triển bền vững các KCN. Lợi thế của Tây Ninh là còn nguồn lao ựộng, với hơn 500 nghìn người trong lực lượng lao ựộng, có 48% tham gia lao

ựộng nông nghiệp nên còn khả năng huy ựộng sang lao ựộng công nghiệp và dịch vụ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Việc quy hoạch KCN, cần phải gắn liền với quy hoạch khu dân cư, trạm xá, trường học, nhà ở công nhân, khu vui chơi giải trắ, phát triển KCN phải gắn với quá trình ựô thị hóa. Chắnh vì thế, Tây Ninh cần sớm có quy hoạch phát triển hệ thống các trường ựào tạo ựại học, cao ựẳng, dạy nghề, các cơ sở khám chữa bệnh, trung tâm thương mại và các dịch vụ ựời sống nhằm ựảm bảo cho nhu cầu phát triển của khu vực tập trung nhiều KCN. Có như vậy, mới tạo ựược sự phát triển toàn diện và ựồng bộ, trong công việc ựẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tây Ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)