Bài 13: PHẢN ỨNG HểA HỌC (tt) I MỤC TIấU

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (Chuẩn KTKN ) (Trang 58)

II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HểA HỌC:

Bài 13: PHẢN ỨNG HểA HỌC (tt) I MỤC TIấU

I. MỤC TIấU

1.Kiến thức:

Biết được:

- Phản ứng hoỏ học là quỏ trỡnh biến đổi chất này thành chất khỏc.

- Để xảy ra phản ứng hoỏ học, cỏc chất phản ứng phải tiếp xỳc với nhau, hoặc cần thờm nhiệt độ cao, ỏp suất cao hay chất xỳc tỏc.

- Để nhận biết cú phản ứng hoỏ học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu cú chất mới tạo thành mà ta quan sỏt được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khớ thoỏt ra…

2.Kĩ năng

- Quan sỏt thớ nghiệm, hỡnh vẽ hoặc hỡnh ảnh cụ thể, rỳt ra được nhận xột về phản ứng hoỏ học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết cú phản ứng hoỏ học xảy ra.

- Viết được phương trỡnh hoỏ học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoỏ học.

- Xỏc định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành).

3.Thỏi độ:

-Tạo hứng thỳ cho học sinh yờu thớch mụn học

II.CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn :

Húa chất Dụng cụ

-Pđỏ hoặc than -Ống nghiệm

-DD BaCl2 , CuSO4 -Đốn cồn, diờm

-DD Na2SO4 hoặc H2SO4 -Muụi sắt -DD HCl , NaOH -Kẹp gỗ 2. Học sinh: -Học bài. -Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 50 III.PHƯƠNG PHÁP

Giảng giải, trực quan, thảo luận nhúm, minh họa

IV.TIẾN TRèNH BI GIẢNG 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bi cũ

NỘI DUNG ĐÁP ÁN

?Thế nào là phản ứng húa học

?Diễn biến của PƯHH diễn ra như thế nào ?Làm bài tập 4 SGK/ 51

Phản ứng húa học là quỏ trỡnh biến đổi từ chất này thành chất khỏc.

Trong cỏc phản ứng húa học, chỉ cú liờn kết giữa cỏc nguyờn tử thay đổi làm cho phõn tử này biến đổi thành phõn tử khỏc.

HS làm bài tập 4 SGK

3.Bài mới

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1:Làm thế nào để nhận biết cú phản ứng húa học xảy ra ?

-Yờu cầu HS quan sỏt cac chất: dd BaCl2,dd CuSO4,dd Na2SO4, dd NaOH. -Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm: -Quan sỏt nhận biết cỏc chất trước phản ứng. IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT Cể PHẢN ỨNG HểA HỌC XẢY RA?

b1:Cú chất khụng tan màu trắng tạo thành.

b2:Cú chất khụng tan màu xanh lam tạo thành.

-Qua cỏc thớ nghiệm vừa làm và thớ nghiệm dd HCl, cỏc em hóy cho biết: làm thế nào để nhận biết cú phản ứng húa học xảy ra

?Dựa vào dấu hiệu nào để biết được cú chất mới xuất hiện.

Ngoài ra, sự toả nhiệt và phỏt sỏng cũng cú thể là dấu hiệu để xảy ra phản ứng húa học. yờu cầu HS cho vớ dụ.

-Cuối cựng GV nhận xt, kết luận

-Làm thớ nghiệm:

b1: Cho 1 giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4.

b2: Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào dd NaOH.

-Yờu cầu HS quan sỏt rỳt ra kết luận.

-Dựa vào dấu hiệu cú chất mới tạo thành, cú tớnh chất khỏc chất phản ứng để nhận biết cú phản ứng húa học xảy ra hay khụng. -Dựa vào: màu sắc, trạng thỏi, tớnh tan, …

-Vớ dụ: nến chỏy, đốt gỗ, … Đường to Than + gỗ Cỏcbon + oxi to Cacbonic

- Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu cú chất mới tạo thành - Màu sắc, trạng thỏi, sự tỏa nhiệt và phỏt sỏng -Vớ dụ: Đường to Than + gỗ Hoạt động 2:Luyện tập ?

Gv cho học sinh làm bài tập 3 SGK

Gv nhận xột và sửa chữa cho hoàn chỉnh.

Gv cho học sinh làm bài tập 5 SGK

Gv nhận xột và sửa chữa cho hoàn chỉnh.

Bt:Hóy ghi lại PT chữ của PƯ xảy ra.

a/ Cho dung dịch axit clohidric vào nhụm ta thấy cú bọt khớ xuất hiện là khớ hiđrụ và chất cũn lại là nhụm clorua.

b/ Khi nung đỏ vụi trong lũ, đỏ vụi bị phõn hủy sinh ra vụi sống và khớ cacbonic.

c/ Khi đốt chỏy sắt trong khớ oxi ta thu được cỏc hạt màu nõu đỏ gọi là oxit sắt từ.

d/ Đốt chỏy cồn ngoài khụng khớ tạo ra khớ cacbonic và nước

Gv nhận xột và sửa chữa cho hoàn chỉnh.

Hs đọc bài tập 3 và lờn bảng làm bài.

Prafin + Khớoxi to

Khớcacbonic + nước

Hs đọc bài tập 5 thảo luận và lờn bảng làm bài.

Dấu hiệu cú phản ứng xảy ra sủi bọt ở vỏ trứng.

Axit clohidric + canxicacbonat Canxi clorua + cacbondioxit + nước

Hs đọc bài tập 5 và thảo luận , lờn bảng làm bài. a/ Axit clohidric + Nhụm Khớ hiđro + Nhụm clorua. b/ Đỏ vụi Vụi sống + Khớ cacbonic. c/ Sắt + Oxi Oxit sắt từ. d/ Cồn + Oxi Khớ cacbonic + Nước. Luyện tập Bài tập 3 SGK Prafin + Khớoxi to Khớcacbonic + nước Bài tập 5 SGK Dấu hiệu cú phản ứng xảy ra sủi bọt ở vỏ trứng. Axit clohidric + canxicacbonat Canxi clorua + cacbondioxit + nước

4. Củng Cố

?Làm thế nào để nhận biết cú phản ứng húa học xảy ra. -Yờu cầu HS làm bài tập 6 SGK/ 51.

5. Dặn Dũ

-Dặn dũ HS chuẩn bị tiết thực hành: mỗi tổ chuẩn bị: 1 chậu nước, que đúm, nước vụi trong. -Làm bài tập 13.2 và 13.6 sỏch bài tập /16,17

Tuần: 11

Tiết: 21

KÍ DUYỆT

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 (Chuẩn KTKN ) (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w