Kĩ năng :quan sát thí nghiệm, hình ảnh,mẫu vật…rutys ra nhận xét về tính chất của tinh bột và xenlulozo

Một phần của tài liệu hóa học 9 họcky 2.CKTKN (Trang 49)

- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý của tinh bột và xenlulozo Cơng thức chung của tinh bột và xenlulozo là ( C6H10O5 ).

2. Kĩ năng :quan sát thí nghiệm, hình ảnh,mẫu vật…rutys ra nhận xét về tính chất của tinh bột và xenlulozo

- Cơng thức chung của tinh bột và xenlulozo là ( C6H10O5 ).

- Tính chât hĩa học của tinh bột và xenlulozo: Phản ứng thủy phân , phản ứng màu của hồ tinh bột và iot. - Ứng dụng của tinh bột và xenluluozo trong đời sống và sản xuất

- Sự tạo thành tinh bột và xenlulozo trong cây xanh.

2. Kĩ năng :quan sát thí nghiệm, hình ảnh,mẫu vật…rutys ra nhận xét về tính chất của tinh bột vàxenlulozo xenlulozo

- Viết được các PTHH của phản ưng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo , phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozo trong cây xanh

- Phân biệt tinh bột và xenlulozo

- Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenluluozo 3.Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của tinh bột

II. CHUẨN BỊ

– Anh và một số mẫu vật cĩ trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ. – Tinh bơng nõn, dung dịch iot.

– Ống nghiệm ống nhỏ giọt.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1)Kiểm tra: 1)Kiểm tra:

- Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học saccarozơ? Cho biết trạng thái thiên nhiên của saccarozơ? - Nêu tính chất vật lí và nhữngứng dụng của saccarozơ

2)ĐVĐ:Hằng ngày ta thường sử dụng tinh bột để làm lương thực cho nhu cầu sống, vậy tinh bột cĩ những tính chất gì?

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I. Trạng Thái Tự Nhiên Gv: cho HS quan sát tranh SGK

- Tinh bột và xenlulozơ cĩ trang thái tự nhiên giống và khác nhau như thế nào? Vậy chúng cĩ ở đâu?.

GV: nhận xét ghi hoặc chiếu nội dung lên

Hs: TL ; Hs khác nhận xét

–Tinh bột: Cĩ trong các loại hạt, củ, quả.

–Xenlulozơ: là thành phần chủ yếu trong sợi bơng, tre gỗ nứa…

Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. Tính Chất Vật Lí Gv: cho Hs làm thí nghiệm

- Qua thí nghiệm các em biết được gì về tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ?. Gv: nhận xét.

Hs: làm thí nghiệm thảo luận trả lời câu hỏi.

Tinh bột là rắn màu trắng,khơng tan trong nưởc nhiệt độ thường, nhưng tan trong nước nĩng tạo ra dung dịch keo gọi là hồ tinh bột. – Xenlulozơ là chất rắn màu trắng, khơng tan trong nước ngay khi cả đun nĩng.

Hoạt động 3 : ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ III. Đặc Điểm Cấu Tạo

Phân Tử

Gv: cho Hs đọc thơng tin trả lời câu hỏi - Tinh bột và xenlulozơ cĩ cấu tạo gì đặc biệt?.

Hs: đọc thơng tin trả lời câu hỏi – Do nhiều nhĩm – C6H10O5 –liên kết với nhau:

Gv: nhận xét …–C6H10O5 –C6H10O5 –C6H10O5 –… Hoặc viết gọn (–C6H10O5 –)n .Nhĩm –C6H10O5 –gọi là mắc xích của phân tử.Tinh bột n1200 – 6000. –Xenlulozơ n10 000 – 14 000. Hoạt động 4: TÍNH CHẤT HỐ HỌC IV. Tính Chất Hố Học 1.Phản ứng thủy phân (–C6H10O5 –)n + nH2O 0 Axit t → nC6H12O6 2. Tác dụng của tinh bột với iot GV: hỏi

-Tinh bột và xenlulozơ cĩ thể tham gia các phản ứng nào?.

-Nêu điều kiện để phản ứng thủy phân xảy ra. Viết PTHH của phản ứng?.

Gv: nhận.

Gv: cho HS làm thí nghiệm

- Qua thí nghiệm các em biết được điều gì. Cĩ ứng dụng ra sao?.

Gv: nhận xét

Hs: đọc thơng tin trả lời PTHH: (–C6H10O5 –)n + nH2O 0 Axit t → nC6H12O6

- Ở nhiệt độ thường tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân nhờ xúc tác enzim thích hợp.

Thí nghiệm: H 5. 13

Hiện tượng: cho dung dịch iot vào hồ tinh bột sẽ xuất hiện màu xanh. Đun nĩng màu xanh biến mất để nguội hiện ra.

–Iot dùng để nhận biết tinh bột

Hoạt động5: ỨNG DỤNG CỦATINH BỘT VÀ XENLULOZƠ V. Tinh bột, xenlulozơ cĩ ưng dụng gì? –Phản ứng quang hợp trong cây xanh. 6nCO2+5nH2O→Clorofinas Clorofin as → (– C6H10O5–)n+6nO2

Gv: cho Hs quan sát tranh ứng dụng. -Hãy nêu những ứng dụng chính của tinh bột và xenlulozơ?.

-Tinh bột và xenlulozơ được hình thành như thế nào ở đâu?.

Gv: nhận xét

Hs: quan sát tranh thảo luận 4 phút trả lời ; Hs nhĩm khác nhận xét.

Hoạt động 6: CỦNG CỐ

GV hướng dẫn bài tập 3

3. a. Hồ tan vào nước chất tan là saccarozơ.

Cho 2 chất cịn lại tác dụng với dung dịch iot chất chuyển sang màu xanh là tinh bột, cịn lại là xenlulozơ. b.Hồ tan mỗi chất vào nước , chất khơng tan là tinh bột.

Cho 2 chất cịn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 chất cho phản ứng tráng bạc là glucozơ. Chất kia là saccarozơ IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1.BVH: -Học thuộc bi. -Lm cc bi tập SGK 2.BSH:Protein

-Nu thnh phần cấu tạo của protein -Protein cĩ tính chất hố học gì?.

Tiết: 67

Một phần của tài liệu hóa học 9 họcky 2.CKTKN (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w