Như Thế Nào Cho Hiệu Qua?
- Điều kiện cần cho sự cháy là gì?
- Để sử dụng nhiên liệu cĩ hiệu quả chúng ta cần làm gì nào.?
GV: nhận xét, ghi hoặc chiếu nội dung lên
Hs: thảo luận 3 phút trả lời − Phải làm cho nhiên liệu cháy hồn tồn.
Theo các yêu cầu sau:
1. Cung cấp đủ khơng khí hoặc oxi cho quá trình cháy.
2. Tặng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với khơng khí hoặc oxi
3. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ:
Gv: chiếu hoặc ghi bài tập lên bảng hướng dẫn cho HS làm tại lớp. Bài 1, 2 ,3 ,4 1.a vì nhiên liệu sẽ cháy hết khơng tiêu tồn nhiệt làm nĩng phần khí oxi dư.
2. Vì dễ tạo ra hỗn hợp khí làm diện tích tiếp của nbhiên liệu khí với khơng khí lớn so chất rắn và chất lỏng. 3. a. Tăng diện tiếp xúc than và khơng khí.
b. Tăng lượng oxi
c. giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy.
4. b cháy sánghơn vì lượng khơng khí được hút vào nhiều hơn.
5. Hướng dẫn về nhà:
BVH: học thuộc nội dung bài học BSH: Soạn bài “ Rượu Etylic”
Tính chất vật lý, Đặc điểm cấu tạo, Viết CTCT - Tính chất hĩa học của rượu etylic.
(Tiết CT: 51)
Bài 42 . Luyện Tập Chương 4
HIĐROCACBON- NHIÊN LIỆU
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Biết được:
-Củng cố các kiến thức đã học về hiđro cacbon.
-Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon.
2. Kĩ năng
-Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định cơng thức hợp chấ hữu cơ. 3.Thái độ:
-Hs cĩ tính cẩn thận, kin trì, tổng hợp kiến thức.
II.CHUẨN BỊ:
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Kiểm tra:
2)ĐVĐ:Để giúp HS vận dụng kiến thức đ học chương hiđrocacbon – nhiên liệu vào việc làm các dạng bài tập. hơm nay ta qua bài 42 để tổng kết những kiến thức đĩ.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐƠNG HS
Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I/Kiến thức cần nhớ:
GV: treobảng phụ và phát phiếu bài tập cho Hs điền vào
Gv: cho Hs nhận xét, và cho điểm các nhân làm.
Hs: tiến hành điền theo nhĩm và đại diện lên làm, mỗi nhĩm điền một chất.
Metan Etilen Axetilen benzen
CTCT SGK SGK SGK SGK Điểm cấu tạo phân tử SGK SGK SGK SGK Phản ứng đặc trưng SGK SGK SGK SGK Ứng dụng chính SGK SGK SGK SGK Phản ứng minh hoạ: Metan: CH4(k)+ Cl2(k) As →CH3Cl(k) + HCl(k) Etilen: CH2=CH2(k)+Br2(dd)Br−CH2−CH2ÐBr(dd) nCH2=CH2 0 xt t →(− CH2−CH2Ð)n Axetilen: HC≡CH(k)+BrÐBr(dd) CH=CH−Br(dd) Benzen: C6H6(l)+Br2(l) t0 Fe →C6H5ÐBr(l)+HBr(k) C6H6(l) + 3H2(k) 0 Ni t → C6H12(l)
Hoạt động 2: GIẢI BÀI TẬP
Gv: cho Hs làm bài tập1, 2, 3 treo hoặc chiếu bài tập lên bảng, gợi ý
Hs: thảo luận làm 10 phút đại diện nhĩm lên sửa ; Hs khác nhận xét.
cho Hs làm
Gv: nhận xét cho điểm Gv: hướng dẫn Hs làm
4. a. Tính số mol H2O, CO2 suy ra số mol H , C
Tính số gam C, H cộng lại nếu đủ 3 gam khơng cĩ oxi, chưa đủ cĩ oxi.
b. Số mol H, C là x, y (CxHy)n = 40 tìm n
c. Nếu cĩ liên kết đơi, ba làm mất màu
d. Viết PTHH phản ứng thế
Gv: nhận xét cho điểm
1. C3H8 C3H6 C3H4
2. Được : Dẫn 2 khí qua dung dịch bromkhí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4, khí kia là CH4. CH2=CH2(k)+Br2(dd) Br−CH2−CH2ÐBr(dd)
3. Số mol Brom: 0,1 x 0,1 = 0,01(mol)
1 1 01 , 0 01 , 0 2 = = Br X n n ⇒ X là C2H4 CH2=CH2(k)+Br2(dd)Br−CH2−CH2ÐBr(dd) 0,01mol 0,01mol
Hs: Thảo luận 5 phút làm bài đại diện lên bảng sửa, Hs nhĩm khác nhận xét. 4. 12 8,8 2, 4( ); 2 5, 4 0,6( ) 44 18 c H m = x = g m = x = g mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3 (g) a. Trong A chỉ cĩ C và H b. CT chung: CxHy x : y = 1 6 . 0 : 12 4 , 2 = 0,2 : 0,6=1 : 3 Cơng thức nguyên (CH3)n (12+ 1.3)n< 40 ⇔ 15n < 40
Nếu n=1 vơ lí khơng đảm bảo hố trị C n = 2 ; MA = 30 < 40 ⇒ Cơng thức A : C2H6 n =3 ; MA= 60 > 40⇒A : C2H6 d.PTHH C2H6 + Cl2 →As C2H5−Cl + HCl V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1/BVH:
-ơn lại kiến thức cũ. -Làm bài tập SGK.
2/BSH:Thực hành: tính chất hố học của hiđrocacbon. -Đọc trước nội dung bài thực hành.
-Đem nước, khăn lau.
Giáo án: Hĩa Học 9 H C C C H H H H H H H CH2 C H2 CH2 C H C CH3
Tiết: 52 Bài 43. Thực Hành TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCACBON I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được
-Thí nghiệm điều chế axetilen từ canxi cacbua.
-Thí nghiệm đốt chay axetilen và cho axetilen tác dụng với dung dịch Br2. -Thí nghiệm benzen hồ tan brom, benzen khơng tan trong nước.
2. Kĩ năng
-Lắp dụng cụ điều chế khí C2H2 từ CaC2.
-Thực hiện phản ứng cho C2H2 tác dụng với dung dịch Br2 và đốt cháy axetilen. -Thực hiện thí nghiệm hồ tan benzen vào nước và benzen tiếp xúc với Br2. -Quan sát thí nghiệm và giải thích hiện tượng.
-Viết phương trình phản ứng điều chế axetilen, phản ứng của axetilrn với Br2, phản ứng cháy axetilen.
3. Thái độ Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hố học.
II.CHUẨN BỊ:
-Hĩa chất: CaC2, C6H6, Xăng.
-Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
2)ĐVĐ:Để thấy được hiện tượng của các tính chất của một số hiđrocacbon, Hơm nay ta tiến hành làm thí nghiệm.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm 1:
Điều chế axetilen
GV: ? Cho biết dụng cụ hố chất tiến hành thí nghiệm điều chế axetilen.
Cho Hs tiến hành thí nghiệm - Nêu hiện tượngquan sát được? - Thu axetilen bằng cách nào?
H 4.25 a Hs: TL ;
Hs mỗi nhĩm tiến hành thí nghiệm, nhận xét tính chất vật lí của axetilen.
Thu axetilen bằng cách đẩy nước
Tính chất của axetilen 2. Thí nghiệm 2: Tính chất của axetilen a. Tác dụng với dung dịch brom b.Tác dụng với oxi Gv: treo tranh H 4.2 . H 4.3
-Cho biết dụng cụ hố chất, cách tiến hành thí nghiệm phản ứng axetilen với brom?.
-qua thí nghiêm ta rút ra kết luận gì. Viết PTHH minh hoạ.
a. Tác dụng với dung dịch brom
Hs: làm thí nghiệm quan sát hiện tượng và trả lời. H4. 25 b.
+ Màu da cam của dung dịch brom nhạt dần do axetilen tác dụng với brom.
b.Tác dụng với oxi
Hs: Tl và tiến hành thí nghiệm H4. 25 c.
+ Axetilen cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh.
Tính chất vật lí của benzen 3. Thí nghiệm 3
Tính chất vật lí của benzen
-Hãy cho biết dụng cụ hố chất tiến hành thí nghiệm . Nhận xét tính chất vật lí benzen và khả năng hồ tan của benzen.
3. Thí nghiệm 3 Tính chất vật lí củabenzen benzen
Hs: TL và tiến hành thí nghiệm. Cho nhận xét tính chất vạt lí của benzen.
− Benzen là chất lỏng khơng màu, nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước, nổi lên trong ống nghiệm.
− Cho dung dịch brom lỗng vào, benzen hồ tan brom thành dung dịch màu nâu nổi lên trên, benzen dễ hồ tan brom.
IV.NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ:
-Nhận xét, đánh giá trong quá trình thực hành của HS. -Cho HS vs dụng cụ, phịng thí nghiệm.
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1/BVH:
-Hồn thành bảng tường trình.
2/BSH:RƯỢU ETYLIC.
-Nêu tính chất vật lí, tính chất hố học, viết phương trình phản ứng. -Rượu etilic cĩ những ứng dụng gì?
Tiết: 57 Bài 45. AXIT AXETIC Cơng thức phân tử :C2H4O2 Phân tử khối: 60 I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được:
-Cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axit axetic.
-Tính chất vật lí: Trạng thái , màu sắc, mùi vị tính tan , khối lượng riêng, nhiệt độ sơi.
-Tính chấthốhọc: là một axit yếu, cĩtính chất chung của một axit.Tác dụng với ancol tạo thành este.
-Ứng dụng : làm nhiên liệu trong cơng nghiệp , sản xuất giấm ăn. -Phương pháp điều chế axit axetic bằng cách lên men ancol etylic. 2) Kỹ năng:
- Quan sát mơ hình phân tử , thí nghiệm , mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hố học.
-Dự đốn , kiểm tra và kết luận về tính chất hố học của axit axetic. -Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác.
-Tính nồng độ axit hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3)Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
-Mơ hình phân tử axit axetic.
-Dung dịch phenolphtalein, CuO, Zn, Na2CO3, rượu etylic.CH3COOH, dung dịch NaOH, axit sunfuricđặc
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1) 1)
Kiểm tra:
-Nêu tính chất hố học của Rượu etylic, viếTptpư. -Rượu Etylic cĩ những ứng dụng gì? Nu cch điều chế. 2)
ĐVĐ: ta đ tìm hiểu tính chất của axit vơcơ, vậy cịn axit hữu cơ cĩ đầy đủ tính chất của axit vơ cơ hay khơng ta sẽ tìm hiểu bi 45.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
I. Tính chất vật lí
Axit axetic là chất lỏng, khơng màu, vị chua, tan vơ hạn trong nước
GV cho Hs quan sát lọ CH3COOH, cho vài giọt vào nước.
- Axit axetic cĩ những tính chất vật lí gì nào?.
Hs: quan sát trả lời
Axit axetic là chất lỏng, khơng màu, vị chua, tan vơ hạn trong nước
Hoạt động 2: CẤU TẠO PHN TỬ.
2)Cấu tạo phân tử:
CH3COOH
GV: Viết CTCT của Axit axetic. -Y/C hs nhận xt.
Gv: cho Hs lắp mơ hình phân tử.
− Nhĩm –OH liên kết
với nhĩm
C=O tạo thành nhĩm
−COOH. Chính nhĩm – COOH này làm cho phân tử cĩ tính axit.
Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HỐ HỌC