Đường chuẩn Glutanic acid
Để tìm ra đƣợc các thông số lên men tối ƣu và đánh giá đƣợc hiệu quả của quá trình lên men thì việc định lƣợng đƣợc hàm lƣợng glutamic acid là rất quan trọng. Việc định lƣợng glutamic acid sẽ thông qua việc xây dựng đƣờng chuẩn dựa vào sự thay đổi khả năng hấp thụ quang học của các nồng độ glutamic acid khác nhau. Lƣợng glutamic acid đƣợc pha ở các nồng độ theo nhƣ phần phƣơng pháp [2.2.1.6]. Sau đó, các mẫu này đƣợc đo mật độ quang thực hiện theo nhƣ phần phƣơng pháp. Kết quả trên hình 9 cho thấy ứng với mỗi một nồng độ khác nhau của glutamic acid sẽ đo đƣợc một mật độ quang tƣơng ứng. Trên dữ liệu này, ứng dụng phần mềm Xcell đã xây dựng đƣợc đƣờng chuẩn glutamic acid với hai thông số nồng độ (mM) và mật độ hấp thụ quang học tƣơng ứng (OD) (hình 9). Dựa trên đƣờng chuẩn xây dựng này sẽ định lƣợng đƣợc lƣợng glutamic acid tạo thành.
33 Y là giá trị OD
X là nồng độ Glutamicacid (mM)
Hình 9: Đƣờng chuẩn glutamic acid
Hàm lượng Glutamic acid trong hai loại cám gạo
Sau khi hai mẫu cám gạo đã xác định đƣợc đều có glutamic acid, chúng tôi tiếp tục tiến hành định lƣợng glutamic acid trong mỗi mẫu cám gạo. Dịch chiết cám gạo của hai tỉnh Thái Bình và Đồng bằng sông Cửu Long đã đƣợc xử lý theo phần phƣơng pháp. Hai mẫu dịch đƣợc xác định hàm lƣợng glutamic acid theo phần phƣơng pháp [2.2.1.6]. Bằng phƣơng pháp so màu đã cho kết quả ở bảng 4. Lƣợng glutamic acid của tỉnh Thái Bình là 0,25 mg/g. Trong khi đó lƣợng glutamic acid trong cám gạo Đồng bằng sông Cửu Long là 0,03 mg/g. Kết quả này cũng gần giống với phần định tính đã chỉ ra.
Bảng 4: Giá trị glutamic acid của các mẫu cám gạo
Từ kết quả phân tích định tính và định lƣợng trên, chúng tôi đã quyết định chọn cám gạo tỉnh Thái Bình làm nguyên liệu cho quá trình lên men sản xuất GABA từ cám gạo. y = 0.003x + 0.049 R² = 0.995 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0 5 10 15 20
Tỉnh Thái Bình Đồng Bằng Sông Cửu Long Glutamic acid (mg/g trọng lƣợng khô) 0,25 0,03
glutamic acid (mM) OD570
34