Sơ lợc mĩ thuật thế giới thời kì cổ đạ

Một phần của tài liệu Mỹ Thuật 6 cả năm (Trang 71)

III. Tiến trình kiểm tra:

Sơ lợc mĩ thuật thế giới thời kì cổ đạ

Ngày soạn: 26/03/2011 Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS có điều kiện tiếp xúcvới nền văn minh Ai Cập, Hi lạp, La Mã cổ đại thông qua một số công trình nghệ thuật tiêu biểu.

- HS hiểu sơ lợc về sự phát triển của các loại hình mĩ thuật thời kì cổ đại của Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị hình minh hoạ trong DDDH mĩ thuật 6.

- Su tầm thêm một số tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài theo nội dung câu hỏi sgk, tìm đọc tài liệu có liên quan tới bài học.

3. Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp thuyết trình.

- Phơng pháp làm việc theo nhóm.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- GV nhận xét đánh giá một số bài làm về nhà ở tiết trớc của học sinh.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Mĩ thuật cổ đại bắt đầu phát triển từ hơn 3000 năm trớc CN pử vùng Lỡng Hà (Irắc ngày nay), từ Ai Cập, Hi Lạp (Tk III trớc CN)và La Mã (kéo dài trong 500 năm tiếp theo). Đánh dấu cho 1 giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hoá của nhân loại.

Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS

- GV chia nhóm HS. Mỗi nhóm tìm hiểu 1 quốc gia theo những nội dung sau trong thời gian 10 phút: + Vị trí địa lí, bối cảnh lịch sử.

+ Đặc điểm về kiến trúc. + Đặc điểm về điêu khắc. + Đặc điểm về hội hoạ.

Hoạt động 1: (9')

Tìm hiểu mĩ thuật Ai cập cổ đại:

? Trình bày vị trí địa lí, bối cảnh lịch sử?

I. Sơ l ợc về mĩ thuật Ai cập thời kì cổ đại:

- Vị trí địa lí: nằm bên bờ sông Nil vùng ĐB Châu Phi. (Sông Nil là con sông có nguồn phù sa lớn và cung cấp nguồn nớc tơi mát, tạo nên những cánh đồng vên sông màu mỡ). Đời sống

? Đặc điểm về kiến trúc?

? Đặc điểm về điêu khắc?

? Một số tác phẩm?

? Đặc điểm về hội hoạ?

-> tóm lại mĩ thuật AC cổ đại là sự kết hợp hài hoà giữa trí óc mang tính thẩm mĩ cao và bàn tay khéo léo, trí tởng tợng tuyệt vời đã để lại cho nhân loại những công trình nghệ thuật giá trị.

nhân dân ổn định.

- Vị trí địa lí tạo cho Ai Cập đợc khép kín, tách ra khỏi biến động bên ngoài -> Nghệ thuật Ai Cập mang tính dân tộc.

- Khoa học kĩ thuật phát triển (Toán học, thiên văn học)

- Về tôn giáo: Ngời Ai Cập tin ở sự bất diệt của linh hồn. Do đó nghệ thuật kiến trúc rất phát triển.

1. Kiến trúc:

- Tiêu biểu là lăng mộ và đền đài.

- Lăng mộ là 1 kho tàng t liệu có giá trị lu giữ rất nhiều hiện vật, tợn mô tả cảnh sinh hoạt, phục dịch nh khi chủ nhân còn sống. Ngoài ra còn có những pho sách bằng đá, các bức hình chạm nổi hay khắc chìm mô tả cảnh sinh hoạt. XH.

- điển hình là kim tự tháp (lăng mô của vua), thể hiện uy quyền và và sự chuyên chế của nhà vua và dân chúng.

2. Điêu khắc:

- Có nguyên liệu sẵn có là các loại đá quý và màu sắc đẹp nên tạo điều kiện cho điêu khắc phát triển.

- Nổi bật là những tợng đá khổng lồ tợng trng cho quyền năng của thần linh. (nh tợng Pha- ra-ông, tợng nhân s...)

- Điêu khắc mang phong cách tả thực. Tác tợng để linh hồn ngời chết nhập vào.

- Tợng "Viên th lại ngồi"; "Ông xã trởng Sec- ken-bô-let"...

3. Hội hoạ:

- Nổi bật là tranh tờng, gắn liền với điêu khắc và văn tự 1 cách ngẫu nhiên, hình thức phù điêu tô màu phong phú, nét vẽ linh hoạt, màu sắc tơi tắn.

- Mô tả cảnh sinh hoạt của hoàng tộc, gia đình quyền quý. Chứa các sự tích về các vị thần.

Hoạt động 2: (9')

Tìm hiểu mĩ thuật Hi Lạp cổ đại:

? Trình bày vị trí địa lí, bối cảnh lịch sử?

II. Sơ l ợc về mĩ thuật Hi Lập thời kì cổ đại: - Hi Lạp là đất nớc bên bờ Địa Trung Hải, thuận lợi giao lu, buôn bán với các vùng Tiểu á, Bắc Phi.

- Là nơi hội tụ nhiều cộng đồng dân tộc đến từ nhiều miền, trong đó có ngời đảo Cre-tơ. Từ đó

? Đặc điểm về kiến trúc?

? Đặc điểm về điêu khắc?

? Một số tác phẩm? ? Đặc điểm về hội hoạ?

dẫn đến sự hình thành nên nền văn minh Hi Lạp.

- Hình thành nhà nớc chiếm hữu nô lệ từ rất sớm, có sự phân công lao động giữa CN và NN, nhờ đó Hi Lạp mới có thời ki hng tịnh nhất của thế giới cổ đại.

1. Kiến trúc:

- Kiến trúc HL độc đáo với các công trình đợc xây dựng bằng đá cẩm thạch, kết cấu không to lớn nhng độc đáo.

- Tạo ra các quy định cho kiểu kiến trúc công trình, đó là tạo ra các kiểu cột độc đáo: Đô rích đơn giản, khoẻ khoắn; I-ô-ních nhự nhàng, bay bớm.

- Tiêu biều là đền Pac- tê- nông, đợc xây dựng bằng đá cẩm thạch, bên ngoài có các bức phù điêu chạm nổi.

2. Điêu khắc:

- Điêu khắc mang tính độc lập, không phụ thuộc vào kiến trúc nh Ai Cập. Mang giá trị nghệ thuật và nhân văn.

- Tợng đạt đến đỉnh cao của sự cân đối và hài hoà, sinh động.

- "Tợng ngời ném đĩa" của Mi-rông; "Đô-ri- pho" của Pô-li-clét..

3. Hội hoạ và gốm:

- Hội hoạ có các hoạ sĩ nổi tiếng nh Đi-ô-xít, A- pen-cơ… vẽ về đề tài thần thoại.

- Gốm độc đáo, đẹp về hình dáng, nớc men, hoạ tiết trang trí.

Hoạt động 3: (9')

Tìm hiểu về mĩ thuật La Mã:

? Trình bày vị trí địa lí, bối cảnh lịch sử?

? Đặc điểm về kiến trúc?

? Đặc điểm về điêu khắc?

II. Sơ l ợc về mĩ thuật La Mã thời kì cổ đại: - TK VII trớc CN chỉ là 1 công xã ở miền trung bán đảo ý. Vào thế kỉ I trớc CN đã trở thành 1 quốc gia rộng lớn, 1 đế quốc hùng mạnh.

- Từng đánh chiếm Hi Lạp nhng lại chịu ảnh h- ởng của nền văn hoá Li Lạp.

1. Kiến trúc:

- Tiêu biểu là kiểu kiến trúc đô thị với các kiểu nhà mái vòm, cầu dẫn nớc dài hàng chục cây số.

- Phong phú về kiểu dáng, kích thớc

- Stạo ra phơng pháp làm xi măng, gạch nung... - CT kiến trúc thờng đồ sộ, to lớn tráng lệ + Tiêu biểu: - Đấu trờng Cô li dê

- Khải hoàn môn chiến thắng. 2. Điêu khắc:

- Có nhiều sáng tạo mới trong làm tợng chân dung, diễn tả chính xác chân dung để phục vụ tín ngỡng và thờ cúng.

- Tiêu biểu là các tợng đài kị sĩ, "hoàng đế Mác-ô-ren"...

3. Hội hoạ:

- Các hoạ sĩ khởi xuống lối vẽ hiện thực.

? Đặc điểm về hội hoạ? phong phú, đa dạng với đề tài thần thoại. 4. Củng cố: (3')

- Rút ra két luận chung về nền mĩ thuật của 3 quốc gia này?

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Học bài theo câu hỏi trong SGK. - Đọc và chuẩn bị cho bài 30.

Tuần 31

Tiết 30, Bài 30: Vẽ tranh đề tài:

Thể thao văn nghệ

Ngày soạn: 04/04/2011 Ngày dạy:

I

. Mục tiêu bài học:

- HS biết về các hoạt động thể thao, văn nghệ. Nâng cao nhận thức thẩm mĩ qua hình thức vẽ tranh.

- Vẽ đợc một bức tranhvề đề tài thể thao,văn nghệ. - HS thêm yêu thích hoạt động thể thao,văn nghệ.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị một số tranh về đề tài thể thao - văn nghệ. - Một số bài vẽ khoá trớc của HS.

- Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh: 2. Học sinh:

- Chuẩn bị tốt nội dung đề tài, đầy đủ dụng cụ học tập. 3. Ph ơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (6')

- Trình bày những hiểu biết của em về nghệ thuật kiến trúc AC cổ đại? - Những nét chính của nghệ thuật AC, LM, HL cổ đại?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Hàng năm vào các dịp lễ lớn hay nhân dịp kỉ niệm một sự kiện gì đó thì ta thấy thờng có các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao diễn ra để chào mừng. Các hoạt động đó đã góp phần làm cho những ngày lễ đó thêm phần ý nghĩa. Hôm nay chúng ta cùng nhau vẽ tranh về đề tài thể tao, văn nghệ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (10')

H

ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Gv giới thiệu một số tranh vẽ đề tài thể thao, văn nghệ để HS định hớng cách vẽ và nội dung vẽ.

? Trong tranh vẽ những hoạt động gì?

I. Quan sát - nhận xét:

- Văn nghệ (hát, múa..) và thể thao (đá bóng...)

- GV yêu cầu chỉ ra nhóm chính, phụ.

? Màu sắc trong tranh nh thế nào? ? Hãy kể tên một số môn thể thao mà em đã từng chơi?

? Hãy hình dung ra các hoạt động trong trò chơi đó, nếu nh vẽ lại trò chơi đó trong tranh của mình em sẽ vẽ những gì?

? Hay kể những hoạt động thể thao mà em biết?

? Hãy kể những hoạt động văn nghệ mà em biết?

? Em đã từng tham gia hoạt động văn nghệ gì ở trờng? Nhân dịp gì? ? Giữa hoạt động thể thao với văn nghệ có sự khác nhau ở điểm nào, em sẽ vẽ đề tài nào: văn nghệ hay thể thao?

- GV nhận xét những câu trả lời của hs và gợi mở cho HS nhận thấy ở đây là đề tài có những hoạt động rất phong phú gần gũi với những hđ ở nhà trờng và xh.

- Đa dang, phong phú, đẹp.

- Đá cầu, đá bóng, chơi chuyền, nhảy dây, kéo co, cầu lông...

- Có em, đấu thủ, cổ động viên....

- Bóng chuyền, bơi lội, cầu mây, cử tạ, đua thuyền, quần vợt...

- Ca hát, hợp xớng, múa, hoà tấu nhạc, ca kịch...

- Múa hát chào mừng ngày nhà giáo VN 20 - 11, ngày thành lập Đoàn 26 - 3... - Hoạt động thể thao mang tính hào hứng, hấp dẫn, kịch tính...

- Hoạt động văn nghệ mang tính vui vẻ, sôi nổi...

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách vẽ tranh:

GV treo hình minh họa các bớc tiến hành một bài vẽ tranh:

? Em hãy cho biết có mấy bớc vẽ tranh và đó là những bớc nào?

B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Xác định bố cục. B3: Vẽ hình chính, phụ. B4: Tìm và vẽ màu. II. Cách vẽ tanh: - HS quan sát. - 4 bớc: + Có thể chọn những ND mà SGK đã đề cập hoặc những nội dung mà em thích, đã xem hoặc đã từng tham gia.

+ Hài hòa giữa mảng chính, mảng phụ. Bố cục cân đối nhằm làm rõ chủ đề nội dung của tranh. Mảng chính ở trọng tâm bức tranh.

+ Chọn lọc các hình ảnh, nhân vật tiêu biểu, phù hợp. Sắp xếp vào các mảng chính và mảng phụ cân đối, gắn bó với nhau. Nhóm chính phải thể hiện rõ hoạt động thể thao hay văn nghệ...

+ Tìm và vẽ màu. Chọn màu tơi sáng, đẹp, phong phú. Thể hiện đợc đặc trng, tính chất của hoạt động.

Hoạt động 3: (23')

H

ớng dẫn thực hành:

- Yêu cầu vẽ một bức tranh về đề tài thể thao hoặc văn nghệ hoặc cả hai.

II. Thực hành: - HS vẽ bài.

- GV quan sát, nhắc nhở chung. H- ớng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng HS. Chú ý:

+ Không quá tham chi tiết, nên tập trung vào hđ cụ thể.

+ Cần sx hình ảnh chính và phụ hài hoà.

+ Hình ảnh chính cần phải vẽ ở trung tâm tranh, thu hút mắt ngời xem, theo luật xa gần: ở gần thì hả cần to, rõ càng xa sẽ mờ và nhỏ dần, màu sắc cũng tập trung phần hình ảnh chính.

4. Củng cố: (4')

- GV lựa chọn một số bài đã hoàn thành, gần hoàn thành và gợi ý cho hs nhận xét bài bạn để rút kinh nghiệm chung trong cách sx bố cục, vẽ hình và vẽ màu. 5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Hoàn thành bài nếu trên lớp cha xong.

- Có thể vẽ tiếp chủ đề này thành những bức tranh khác nhau.

- Chuẩn bị cho bài học sau, bài 31: Vẽ trang trí: "Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa".

Tuần 32

Tiết 31, bài 31: vẽ trang trí:

Một phần của tài liệu Mỹ Thuật 6 cả năm (Trang 71)