Trang trí hình vuông

Một phần của tài liệu Mỹ Thuật 6 cả năm (Trang 42 - 47)

Ngày soạn: 11/12/2010 Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu cách trang trí hình cơ bản, phân biệt đợc trang trí cơ bản với tt ứng dụng- Biết sử dụng các hoạ tiết dân tộc vào tt hình vuông.

- Làm đợc bài tt hình vuông.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh trang trí hình vuông do GV làm, một số bài của HS các năm trớc đã

vẽ.- Chuẩn bị một số sản phẩm hình vuông đợc trang trí đẹp nh khăn tay, thảm...

- Hình minh hoạ các bớc trang trí hình vuông.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu vẽ tự chọn, vở mĩ thuật.

- Các sản phẩm trang trí đẹp mắt tự su tầm.

3. Ph ơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan.

- Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp gợi mở.

- Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Chăvs hẳn trong số chúng ta đã từng nhìn thấy những chiéuc khăn tay, những viên gạch hoa có dạng hình vuông đợc trang trí bằng những hoa văn, hoạ tiết khác nhau rất đẹp mắt. Chúng đều dựa trên nguyên tắc của trang trí hình vuông. Vậy thì hôm nay chúng ta cùng nhau học cách trang trí hình vuông qua bài 18.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (10') H

ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV treo một số tranh về trang trí hình vuông, hình tròn, của HS các năm trớc

để HS nhận xét:

? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các hoạ tiết trang trí trong bài?

? Các hoạ tiết đợc sử dụng trong trang trí?? Hoạ tiết chính nằm ở vị trí nào?

? Các hoạ tiết đơch sắp xếp nh thế

I. Quan sát- nhận xét:

- Hoạ tiết đợc sx theo các nguyên tắc

đối xứng qua trục, qua góc, nhắc lại hoạ tiết, xen kẽ.

- Hoạ tiết hoa lá...

- Hoạ tiết chính nằm ở giữa, hoạ tiết phụ nằm ở các góc.

- Sắp xếp đối xứng với nhau qua các trôc.

nào?? Những hoạ tiết giống nhau thì màu sắc nh thế nào?

? Màu của hoạ tiết phụ so với màu của hoạ tiết chính nh thế nào?

? Khi lựa chọn màu sắc để trang trí thì

nên chọn màu nh thế nào?

- Những hoạ tiết giống nhau thì màu sắc cũng giống nhau.

- Màu của hoạ tiết chính nổi bật hơn màu của hoạ tiết phụ.

- Màu sắc tơi sáng rực rỡ, mảng đậm nhạt rõ ràng

- Màu là những màu tơng phản, hoặc có độ chênh lệch màu nhiều để hoạ tiết nổi bật.

Hoạt động 2: (6') H

ớng dẫn cách trang trí hình vuông:

- B1: Kẻ các trục đối xứng: ngang, dọc, chéo(Dựa vào các trục để vẽ các mảng chính phụ, sx các hình bên trong theo ý thÝch)

- B2: Tìm và vẽ hoạ tiết.

- B3: Vẽ màu.

II. Cách trang trí hình vuông:

+ Bớc 1: kẻ các trục đối xứng trong hình vuông theo chiều ngang, dọc, chÐo.

- Phác các mảng hình dựa vào các góc, cách tạo hình bên trong hình vuông theo ý thÝch.

+ Bớc 2: Tìm chọn và vẽ hoạ tiết vào các mảng hình đã phác. Dựa vào các mảng đã phác, tìm và vẽ hoạ tiết cho phù hợp với hình dáng của chúng: góc tam giác thì hoạ tiết nào là phù hợp, hình tròn thì sử dụng hoạ tiết nào...

lu ý : hoạ tiết cần phải tập trung ở mảng chính, phân biệt giữa mảng chính và phụ, cần có sự to, nhỏ khác nhau cho sinh động.

+ Bớc 3: Vẽ màu( tìm đậm nhạt bằng màu) Vẽ màu vào hoạ tiết sao cho nếu màu hoạ tiết nổi bật thì màu nền phải nhẹ nhàng và ngợc lại.

Hoạt động 3: (20') H ớng dẫn thực hành:

- GV quan sỏt theo dừi động viờn cỏc em làm bài trên lớp nhất là ở bớc thứ 2, nếu tìm hình tốt sẽ là cơ sở cho bớc tìm hoạ tiết.

III. Thực hành:

- Vẽ hình vuông với kích thớc tuỳ ý, trang trí bằng hoạ tiết tuỳ chọn và vẽ màu.

4. Củng cố: (4')

- Đánh giá kết quả học tập của hs

- GV yêu cầu chọn lựa một số bài vẽ đã hoàn thành có cách tìm hình, vẽ màu tốt, một số bài vẽ cha hoàn thành , gợi ý để hs nhận xét bổ sung.

- Tuyên dơng khen thởng những em có kết quả học tập tốt, có ý thức tìm tòi sáng tạo

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Vẽ tiếp bài nếu cha xong, có thể vẽ tiếp bài khác nếu muốn

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, giấy A4 để tiết sau làm bài kiểm tra học kì I.

TuÇn 18

Tiết 18, Tiết 17: Kiểm tra học kì I Vẽ tranh đề tài tự do Ngày soạn: 18/12/2010

Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS phát huy trí tởng tợng , sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích.

- Rèn luyện cho hs kĩ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức tự chọn.

- Hs vẽ đợc tranh theo ý thích với những chất liệu màu khác nhau.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị biểu điểm, nội dung đề bài.

2. Học sinh : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài.

III. Tiến trình dạy - học:

1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (2')

- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.

3. Bài mới:

- GV nêu yêu cầu của tiết học: Kiểm tra học kì

- Đề bài : Vẽ tranh đề tài: tự do : - Phong cảnh - Sinh hoạt

- Lễ hội, vui chơi - Tĩnh vật

- Ch©n dung - Học tập....

- Thời gian : 1 tiết học + Biểu điểm:

a. Loại G:

- Nội dung đề tài cú sự tỡm tũi sỏng tạo, rừ nội dung cần thể hiện - Biết sắp xếp hình ảnh trong bài sao cho có chính, phụ, xa, gần - Hình ảnh sinh động, hồn nhiên ,không sao chép .

- Màu sắc nổi bật trọng tâm, có sự phối hợp màu sắc ăn ý,tơi sáng hài hoà.b. Loại K:

- Tranh phản ánh đợc : Vẽ hoạt động gì, hình ảnh nh thế nào,tuy nhiên màu có thể cha hoàn thiện

- Bố cục tốt, sinh động c. Loại TB:

- Tìm đựơc hình ảnh để diễn tả nội dung nhng còn lúng túng, thiếu sinh

động

- Biết cách sx hình ảnh tuy nhiên vẫn còn dàn chải thiếu trọng tâm - Màu có thể hoàn thành hoặc cha.

d. Ch a đạt yêu cầu:

- Những trờng hợp còn lại 4. Củng cố:

- Yêu cầu hs thu bài làm trong tiết , không mang bài về nhà làm tiếp . - Nhắc nhở và động viên ý thức làm bài của HS. trong giờ học

5. H ớng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị cho bài học tiết sau.

--- TuÇn 19

(Tiết dự phòng)

¤n TËp Ngày soạn: 25/12/2010

Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Trng bày những bài vẽ đẹp để GV và HS thấy kết quả dạy và học, đồng thơig nhà trờng đánh giá đợc công tác quản lí, chỉ đạo chuyên môn.

- Yêu cầu tổ chức, trng bày nghiêm túc và hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá, rút bài học cho năm tới.

II. Hình thức tổ chức:

* Trng bày các bài vẽ đẹp trong cả 3 phân môn:

+ Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài.

- HS chọn tranh của mình trớc, sau đó cùng các bạn trong lớp nhận xét. GV chọn các bài vẽ tiêu biểu để trình bày.

- GV tổ chức cho HS xem, đánh giá, chọn ra các bài vẽ xuất sắc để tuyên d-

ơng.III. Nội dung

1. Các tiêu chí đánh giá bài kiểm tra

- Bài kiểm kiểm tra của học sinh được đánh giá bằng nhận xét và xếp thành 5 loại:

+ Loại giỏi (G): Thực hiện tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập.

+ Loại khá (K): Thực hiện khá tốt yêu cầu của bài kiểm tra, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, tích cực hứng thú tham gia học tập.

+ Loại trung bình (Tb): Đạt yêu cầu của bài kiểm tra nhưng còn có sai sót về kiến thức hoặc kĩ năng, có cố gắng nhưng chưa tích cực.

+ Loại yếu (Y): Chưa đạt yêu cầu của bài kiểm tra, còn có sai sót về kiến thức và kĩ năng, chưa tích cực học tập.

+ Loại kém (kém): Không đạt yêu cầu của bài kiểm tra, không đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, chưa tự giác cố gắng trong học tập.

- Nếu đánh giá bằng nhận xét thì không cho điểm các bài kiểm tra, không tính điểm trung bình môn học và không tham gia tính điểm trung bình các môn học nhưng vẫn tham gia xếp loại học lực mỗi học kì và cả năm học.

- Học lực của HS (ở cả 2 hình thức: cho điểm và nhận xét kết quả học tập) được xếp thành 5 loại: loại giỏi (G), loại khá (K), Loại trung bình (Tb), loại yếu (Y) và loại kém (kém).

2. Tiêu chí xếp loại học lực

- Việc xếp loại học lực của HS ở hình thức cho điểm căn cứ theo Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT.

- Việc xếp loại học lực của HS ở hình thức đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập do GV bộ môn căn cứ vào kết quả các bài kiểm tra, trong đó có mức độ thể hiện hứng thú, thái độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo, sự cố gắng vươn lên trong học tập để xếp loại học lực từng học kỳ và cả năm học.

3. Trng bày kết quả học tập

* Trng bày các bài vẽ đẹp trong cả 3 phân môn:

+ Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài.

- HS chọn tranh của mình trớc, sau đó cùng các bạn trong lớp nhận xét. GV chọn các bài vẽ tiêu biểu để trình bày.

- GV tổ chức cho HS xem, đánh giá, chọn ra các bài vẽ xuất sắc để tuyên d-

ơng.

4. Củng cố:

- Nhắc nhở và động viên ý thức làm bài của HS. trong giờ học 5. Hớng dẫn về nhà:

- Chuẩn bị cho bài học tiết sau.

Ngày soạn:9/1/2011 Ký duyệt Ngày dạy:

Tuần 20-Tiết 19, Bài 19: Thờng thức mĩ thuật:

Một phần của tài liệu Mỹ Thuật 6 cả năm (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w