ở các bài vẽ theo mẫu trớc chúng ta đã đợc học cách vẽ các mẫu vật có dạng hình khối cơ bản. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức của bài học trớc, cùng với những kiế thức của bài hôm nay để vẽ mẫu có 2 đồ vật. Chúng ta cùng bớc vào bài 20.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (8')
H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem tranh về các cách đặt bố cục
? Hãy phân tích các cách đặt bố cục của mẫu ? Trong các cách đặt mẫu , cách nào hợp lí và cân đối hơn cả?
I. Quan sát - nhận xét:
1. Bố cục
- Hình 1: Bố cục lệch lên phía trên, không cân đối.
- Hình 2: Bố cục lệch xuống phía dới và chếch qua phía phải.
- GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo hình 6.
? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì ?
? Khung hình riêng của mẫu là khung hình gì ?
? Hình khối nào dùng để làm đơn vị đo các tỷ lệ của vật mẫu
? Em có nhận xét gì về vị trí của các vật mẫu?
? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng nào ?
- Hình 3: Hình hộp đặt ngang với cái ca
- Hình 4: Hình hộp đặt phía sau cái ca - Hình 5: Hình hộp đặt chồng lên trên cái ca
-Hình 6: hình hộp đặt phía trớc cái ca, bố cục cân đối hợp lí.
2.Khung hình chung
-Khung hình chung của mẫu là khung hình chữ nhật đứng
- Khung hình khối hộp hình vuông, khung hình cái ca là hình chữ nhật đứng
- Hình hộp dùng làm đơn vị đo tỷ lệ các vật mẫu vì chiều ngang và chiều cao của chúng ít thay đổi và hầu nh không thay đổi.
3.Vị trí
- Hình hộp nằm trớc, cái ca nằm sau, nên khi vẽ phải chú ý không đợc vẽ 2 vật ngang bằng nhau.
- Hớng từ phải sang trái.
Hoạt đông2: (5')
H
ớng dẫn cách vẽ:
- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ hình lên bảng.
? Có mấy bớc vẽ hình?
+ B1: Vẽ phác khung hình.
+ B2: Vẽ các nét chính.
+ B3: Vẽ nét chi tiết.
+ B4: Gợi khối, đậm nhạt, hoàn chỉnh phần hình.
II. Cách vẽ: 4 bớc:
+ Đo, ớc lợng, tìm tỉ lệ chung của khung hình bao quát, khung hình riêng từng vật , khoảng cách nếu có
Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, luôn so sánh để tìm tỉ lệ các bộ phận của mẫu sao cho cân đối.
+ Vẽ phác các bộ phận của vật mẫu, chú ý tới tỉ lệ - sẽ làm cho hình vẽ giống mẫu .
Phác các bộ phận của mẫu, vẽ bằng những đờng thẳng, chia trục đối xứng nếu vật có dạng hình cân đối.
+ Điều chỉnh tỉ lệ và đặc điểm các bộ phận của mẫu.
+ Vẽ các mảng phân định các độ đậm - nhạt theo chiều ánh sáng trên mẫu.
Hoạt động 3: (22')
H
ớng dẫn thực hành:
- GV cho hs vẽ theo mẫu: cái ca và hộp
- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.
- Chú ý:
III. Thực hành: - HS vẽ bài.
+ Khi quan sát thì lấy 1 bộ phận hoặc 1 vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ớc lợng . + Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng và tỉ lệ mẫu vật trong khung hình. + Nên quan sát 1 cách tổng thể cả cụm mẫu.
+ Thờng xuyên so sánh, đối chiếu bài với mẫu vẽ.
4. Củng cố: (3')
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.
- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Quan sát độ đậm nhạt của đồ vật có dạng hình trụ,hình hộp. - Về nhà không đợc tự ý vẽ thêm vào bài.
- Chuẩn bị để bài sau tiến hành vẽ đậm nhạt.
Tuần 22
Tiết 21, Bài 21:Vẽ theo mẫu:
Mẫu có hai đồ vật
(Tiết 2- vẽ đậm nhạt) Ngày soạn: 22/1/2011
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- Nhận biệt đợc độ đậm nhạt của cái ca và cái hộp, biết cách phân mảng đậm nhạt
- Hs diễn tả đợc đậm nhạt với 4 mức độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình minh hoạ các bớc vẽ đậm nhạt của mẫu có 2 đồ vật. - 1 số bài vẽ tĩnh vật đậm nhạt của HS lớp trớc.
2. Học sinh:
- Mẫu:từ 1->2 nhóm mẫu gồm: cái ca, hộp vuông - Dụng cụ học tập: Bút chì ,tẩy, que đo, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Nhận xét một vài bài vẽ hình của HS. 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
ở tiết trớc chúng ta đã học cách vẽ hình và đã vẽ đợc hình của mẫu có 2 đồ vật. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ đậm nhạt cho bài hôm trớc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (7')
H
ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- GV yêu cầu HS đặt mẫu nh T1( GV điều chỉnh mẫu và hớng ánh sáng)
? Cái ca và khối hộp, vật nào đậm hơn? Vì sao?
? Vị trí của cái ca vài cái hộp nh thế nào với nhau?
? Độ đậm nhạt chuyển trên cái ca và cái hộp nh thế nào?
? Nhận xét về bóng đổ của khối hộp lên cái ca và của 2 vật mẫu lên nền nh thế nào ?
? Chỗ sáng nhất của mẫu là ở đâu? ? Chỗ đậm nhất trên vật mẫu là chỗ nào?
I. Quan sát - nhận xét: - Lên đặt mẫu nh tiết 1
- Cái ca đậm hơn khối cầu. Vì ở hình hộp độ đậm sẽ đậm hơn vì chất liệu của hộp là gỗ,bìa cứng.
- Cái hộp đặt trớc cái ca, che khuất 1 phần cái ca.
độ chuyền ở các cạnh góc rõ ràng nên dễ nhận biết hơn trên cái ca bằng nhựa. - Độ đậm nhạt trên cái ca và khối hộp chuyển gay gắt - Bóng đổ trên khối hộp lên cái ca và cái ca đổ lên nền đậm hơn cái ca .
- Chỗ sáng nhất của mẫu là chỗ tiếp sáng trên khối hộp.
- chỗ đậm nhất của mẫu là ở dới đáy cái ca.
Hoạt động 2: (5')
H
ớng dẫn cách vẽ:
- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ đậm nhạt lên bảng. ? Có mấy bớc vẽ đậm nhạt? - B1: Điều chỉnh lại hình. - B2: Phân mảng đậm, nhạt. - B3: Vẽ đậm nhạt. - B4: Hoàn chỉnh bài. II. Cách vẽ: 4 bớc:
+ Quan sát, đối chiếu lại phần hình cho giống mẫu.
+ Chú ý quan sát hớng sánh sáng để phân ra đợc 3 mảng đậm, đậm vừa, nhạt. + Vẽ độ đậm trớc, độ nhạt sau. Nheo mắt để so sánh các độ đậm nhạt với nhau. Sử dụng nét bút đan chéo, tạo độ mềm khi đánh bóng. Chú ý đánh theo diện, khối. Đánh bóng độ đậm trớc. + Đánh bóng hoàn chỉnh. Nhấn đậm những chỗ câng thiết để tạo độ trong cho bài. Có thể diễn tả bóng đổ, phong
- GV minh hoạ các nét đánh lên bảng cho HS quan sát..
- Cho HS tham khảo một số bài vẽ đậm nhạt của hs năm trớc.
nền để hoàn thiện bài.
Hoạt động 3: (24')
H
ớng dẫn thực hành:
- GV cho hs vẽ theo mẫu: cái ca và hộp
- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.
- Chú ý:
+ Diễn tả đậm nhạt từ từ, lên đậm nhạt đều cả toàn bài.
+ So sánh độ đậm ở các vị trí, các mẫu vật để có thể điều chỉnh cho hợp lí.
III. Thực hành: - HS vẽ bài.
4. Củng cố: (4')
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.
- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.
5. Dặn dò : (1')
- Hoàn thành tiếp bài nếu cha xong.
Tuần 23
Tiết 22, bài22: Vẽ tranh:
Đề tàI ngày tết và mùa xuân
Ngày soạn: 5/02/2011 Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- HS yêu quê hơng đất nớc hơn thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và mùa xuân.
- HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân.
- Vẽ đợc tranh về đề tài ngày tết, mùa xuân
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị những tranh về đề tài ngày tết mùa xuân của hoạ sĩ hoặc HS các lớp trớc đã vẽ, hoặc tranh dân gian để làm trực quan.
- Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh. 2. Học sinh:
- Chuẩn bị cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. 3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp gợi mở. - Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Nhận xét một vài bài vẽ tiết trớc của HS. 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
Hàng năm vào mỗi dịp tết đến xuân về thì có rất nhiều hoạt động diễn ra nh là các lễ hội, các hoạt động vui chơi giải trí v.v... Và tùy theo đặc trng của từng vùng miền mà các hoạt động đợc tổ chức vào dịp tết và mùa xuân rất đa dạng, phong phú. Mùa xuân là đề tài muôn thuở của thơ ca và nghệ thuật .Hôm nay chúng ta sẽ cùng thể hiện những cảm xúc về mùa xuân qua từng nét vẽ.
Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (8')
H ớng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài:
? Dấu hiệu nào giúp chúng ta nhận biết mùa xuân đã về?
? Vào ngày tết và mùa xuân thờng diễn ra những hoạt động chính nào? ? Qua dịp tết hãy cho biết không khí của ngày tết và mùa xuân thể hiện qua những hoạt động cụ thể nào?
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Thiên nhiên nh đợc khoác áo mới bởi màu xanh cây lá, hoa khoe sắc màu.