Ngày soạn: 9/11/2010
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu biết thêm về nghệ thuật đặc biệt là mĩ thuật thời Lý.
- HS sẽ nhận thức đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số công trình , sản phẩm mĩ thuËt thêi Lý.
- HS biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng , mt dân tộc nói chung.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình ảnh trong sgk, và bộ đồ dùng dạy học
- Tạp chí Xa và nay với những bài viết về nội dung khai quật hoàng thành Th¨ng Long
2. Học sinh:
- Su tầm nhũng tranh, ảnh có liên quan tới bài học, những bài viết về các công trình nghệ thuật thời Lý.
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp thuyết trình.
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: (3')
- Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của HS.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
Vào thời gian này đạo phật đợc đề cao và giữ vị trí quốc giáo, nghệ thuật kiến trúc cung đình nhất là kiến trúc phật giáo phát triển mạnh. Nhiều ngôi chùa lớn đợc xây dựng, đặc biệt là ở vùng Kinh Bắc quê hơng của các vị vua nhà Lý. Nghệ thuật Kiến trúc phát triển đã tạo điều kiện cho nghệ thuật dieu khắc và chạm khắc trang trí phát triển theo. Hôm nay chúng ta tiêp tục đi sâu tìm hiểu thêm về mĩ thuật thời Lý thông qua các công trình tiêu biểu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (16')
Tìm hiểu công trình kiến trúc tiêu biểu:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nét khái quát về hoàn cảnh xh thời Lý.
? Hoàn cảnh xh đó có ảnh hởng nh thế nào với nền mĩ thuật nớc nhà?
- Yêu cầu HS quan sát vào hình
ảnh Chùa Một Cột trong sgk, gv treo đồ dùng về hả Chùa Một Cột.
? Em biết gì về Chùa Một Cột?
Chùa đợc xd vào năm nào?
? Tại sao lại có tên là một cột?
?_ Toàn bộ ngôi chùa có cấu trúc hình gì? Mỗi chiều bao nhiêu m? ? Cột đá để đỡ ngôi chùa có đờng kính là bao nhiêu?
? Hãy nêu một vài đặc điểm nổi bật của kiến trúc chùa?
? Loại hình nghệ thuật kiến trúc thờng đợc gắn liền với loại hình
I. Tìm hiểu công trình Chùa Một Cột:
- Trong hơn hai thế kỉ dới vơng chiều nhà Lý , nhà nớc Đại Việt bớc vào thời kì
hùng mạnh , đạo Phật đợc đề cao và giữ
địa vị quốc giáo, nghệ thuật kiến trúc cung đình phát triển nhất là ngt kiến trúc phật giáo, nhiều ngôi chùa lớn đợc xd,
đặc biệt là vùng Kinh Bắc quê hơng của các vị vua nhà Lý
- Kiến trúc cung đình, Phật giáo phát triển tạo điều kiện cho ngt điều khắc, trang trí cũng phát triển theo.
- Chùa Một Cột còn có tên là Diên Hựu
đợc xd vào năm 1049, là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long vào thời kì nhà Lý.
- Xuất phát từ giấc mơ mong muốn có hoàng tử nối nghiệp và giấc mơ gặp Phật bà Quan âm ngồi trên toà sen của vua Lý Thái Tông(1028-1054) do đó chùa có kiến trúc độc đáo là hình bông hoa sen nở giữa hồ, trong có tợng Quan Âm tợng tr- ng cho Phật ngự trên toà sen.
- Có kết cấu hình vuông, mỗi chiều rộng 3m đặt trên một cột đá lớn có đờng kính 1, 25m
- Chùa giống nh một đóa sen đang nở giữa hồ ( cột đá là cuống hoa, chùa với các đờng cong của mái, đờng thẳng của cột ...nh là cánh hoa đang chúm nở
- Xung quanh hồ là lan can và hành lang tờng có vẽ tranh, bao bọc khu chùa trớc kia là hồ sen rộng lớn
- Bố cục chung đợc qui tụ về điểm trung tâm làm nổi bật trọng tâm của chùa với các nét cong, nét thẳng, nét gấp tạo nên sự hài hoà những khoảng sáng tối ẩn hiện lung linh trong không gian yên ả.
- Điêu khắc và trang trí.
nghệ thuật nào?
+ KL: Chùa đã cho thấy trí tởng t- ợng bay bổng của các nghệ nhân thời Lí, đây là công trình kiến trúc
độc đáo đầy tính sáng tạo và đậm
đà bản sắc dân tộc.
Hoạt động 2: (20')
Tìm hiểu điêu khắc và gốm:
?
? Tợng đợc làm từ chất liệu gì? Có bố cục mấy phần? Mỗi phần có
đặc điểm gì?
? Tợng phật A-di-đà hiện đang đợc
đặt ở đâu?
? Tợng đợc làm từ chất liệu gì?
? Pho tợng đợc chia ra làm mấy phần? Là những phần nào?
- Treo tranh về tợng phật A-di-đà.
?Hãy miêu tả hình dáng ngồi của tợng phật A-di-đà?
? Các nếp áo đợc các nghệ nhân tạc nh thế nào?
- Ngoài ra nó còn tôn lên vẻ đẹp của pho tợng. Mình tợng thanh mảnh, ngồi hơi dớn về phía trớc, trông uyển chuyển nhnglại vững vàng.
? Hãy quan sát khuôn mặt của bức tợng xem có đặc điểm gì?
? Quan sát và cho biết trên bệ đá
hoa sen đợc trang trí bằng những hoạ tiết hoa văn nào?
? Bên trên toà sen là hình gì?
? Có mấy tầng cánh hoa?
- GV bổ sung và kết luận.
? Rồng là hình ảnh tợng trng cho ai?
II. Điêu khắc và gốm:
a, T
ợng A-di-đà:
- Tợng đợc tạc từ khối đá nguyên xanh xám, là tác phẩm điêu khắc xuất sắc của nghệ nhân thời Lý.
- Chùa phật tích – Bắc Ninh.
- Khối đá nguyên xanh xám.
- Chia làm 2 phần là phần tợng phật và phần bệ đá toà sen.
- Tợng có bố cục 2 phần: Tợng - bệ t- ợng( bệ đá toà sen)
+ Phần tợng:Phật a-di-đà ngồi xếp bằng tròn, hai bàn tay ngửa, đặt chồng lên nhau
để trớc bụng, tì nhẹ lên đùi theo qui định của nhà Phật nhng dáng ngồi vẫn thoải mái, không gò bó.
- Các nếp áo choàng bó sát ngời đợc buông từ vai xuống làm nên những đờng cong mềm mại tha thớt .
- Dáng tợng thanh mảnh, ngồi hơi dớn về phía trớc, trông uyển chuyển nhng lại vững vàng.
- Khuôn mặt tợng phúc hậu , dịu hiền mang vẻ đẹp á đông : lông mày lá liễu , mũi dọc dừa , cổ kiêu ba ngấn, nụ cời kín
đáo. Các nghệ nhân xa đã dựng lên một khuôn mặt phúc hậu mang vẻ đẹp lí tởng của ngời phụ nữ Việt Nam .
+ Phần bệ tợng: Toà sen đợc trang trí bằng các hoa văn tinh xảo và hoàn mĩ, bệ
đá gồm 2 tầng:
- Tầng trên là toà sen hình tròn nh một
đoá sen nở với 2 tầng cánh, các cánh sen
đợc chạm đôi rồng theo lối đục nông, mỏng- Tầng dới là đế hình bát giác , xung quanh đợc chạm trổ nhiều hoạ tiết trt hình hoa dây chữ S và sóng nớc.
b, Hình t ợng con Rồng thời Lí:
- Rồng là hình ảnh biểu trng cho quyền lực tối cao của vua.
- ở mỗi thời kì thì hả rồng lại thay đổi, rồng thời lý là sản phẩm của sáng tạo
? Rồng thời Lý có đặc điểm cấu tạo nh thế nào?
? Thân hình uốn theo kiểu hình gì?
- Cho học sinh xem tranh ảnh phóng to của rồng thời Lý để các em hiểu về cấu tạo của rồng thời Lý.
? Các nghệ nhân đã sử dụng những hình ảnh nào để làm đề tài trang trÝ gèm?
? Gốm thời Lý gồm có những đặc
điểm gì?
? Kể tên những trung tâm gốm nổi tiếng?
trong ngt d©n téc VN.
+ Những nét độc đáo của Rồng thời Lí:
- Luôn đợc thể hiện trong dáng dấp hiền hoà , mềm mại ,không có cặp sừng trên
đầu , luôn có hình chữ S ( một biểu tợng cầu ma của c dân nông nghiệp)
- Thân rồng dài , tròn lẳn , uốn khúc mềm mại thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi mang đậm dáng của một con rắn
- Mọi chi tiết nh mào, lông, cân cũng đều phụ hoạ theo kịểu thắt túi
- Rồng thuờng có mặt cạnh những biểu t- ợng Phật giáo nh lá đề , hoa sen.
c, Gèm:
- Đề tài là hình ảnh bông sen, đài sen,…
- Sản xuất nhiều dạng vật khác nhau: bát
đĩa, ấm chén, bình, liễn..
- Chế tác nhiều loại men quí hiếm nh gốm men ngọc, men da lơn,trắng ngà
- Xơng gốm nhẹ, chịu đợc nhiệt độ cao, nét khắc chìm phủ men đều , bóng,mịn - Dáng nhẹ nhõm thanh thoát,trau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng quí phái.
- Có những trung tâm gốm to lớn nổi tiếng: gốm Bát Tràng, gốm Thổ Hà, gốm Chu §Ëu...
4. Củng cố: (4')
- Hãy kể một vài nét về chùa Một Cột?
- Em còn biết thêm công trình nào của mĩ thuật thời Lí?
- GV củng cố câu trả lời của HS, tổng kết bài học.
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Học và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị cho bài học lần sau.
TuÇn13
Tiết 13, bài 13: Vẽ tranh:
đề tài : Bộ đội
Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày dạy:
I . Mục tiêu bài học:
- HS thể hiện tình cảm yêu quí anh bộ đội qua tranh vẽ.
- Hs hiểu đợc nội dung đề tài Bộ đội.
- Hs vẽ đợc một bức tranh về đề tài bộ đội.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ tranh về đề tài
- Một số tranh của hoạ sĩ , học sinh đã vẽ về đề tài này.
- Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh.
2. Học sinh:
- Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật, màu tự chọn.
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp trực quan gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Hãy cho biết vài nét về kiến trúc chùa một cột, em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc thời Lý?
- Ngoài công trình chùa một cột , thời lí còn có những công trình nào tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc, trang trí?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
Trong những năm kháng chiến thì những chú bộ đội là những ngời trực tiếp cầm súng chiến đấu để bảo vệ quê hơng, tổ quốc. Ngày nay thì các chú bộ
đội vẫn cầm chắc tay súng, canh giữ, bảo vệ cho sự bình yên của tổ quốc, cho biên giới và hải đảo. Và hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vẽ tranh về đề tài bộ
đội. qua bài 13.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (8') H
ớng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài:? Em thấy hình ảnh anh bộ đội qua những hoạt động nào?
? Những dấu hiệu nào trên trang phục làm ta nhận ra anh bộ đội?
? Trong công việc bảo vệ đất nớc của các anh, em thấy các anh th- ờng sử dụng gì?
- Nh vậy đối với đề tài này, sau khi
đã chọn đợc nội dung thể hiện , khi vẽ tranh phải chú ý tới các dấu hiệu , cụng cụ để thể hiện rừ nội dung đề tài và gắn với hoạt động nào.
- Giáo viên treo tranh của học sinh về đề tài này.
? Quan sát và chỉ ra bức tranh nào thuộc thể loại đề tài anh bộ
đội? Chỉ ra nhóm chính, phụ? Màu sắc trong tranh nh thế nào?
- ở đề tài này có thể vẽ về anh bộ
đội thời chiến tranh hoặc ở thời bình.
? Trong chiến tranh, hình ảnh anh bộ độ thờng xuất hiện khi nào?
? Trong thời bình, hình ảnh anh bộ
độ thờng xuất hiện khi nào?
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Trong rèn luyện, chiến đấu, trong sinh hoạt hàng ngày: trồng rau, giúp dân, dạy học, chơi thể thao, văn nghệ...
- Thờng là trang phục màu xanh lá cây, mũ cối, quân hàm trên vai, ba lô, dép quai hËu, giÇy.
- Riêng bộ đội hải quân thì áo có 2 màu:Xanh và trắng.
- Súng, xe tăng, balô, mũ cối....
- Có thể vẽ về những ngời lính trong các hoạt động dù ở thời chiến tranh hay thời kì hoà bình của đất nớc.
- Chân dung anh bộ đội, gia đình anh bộ
đội, hành quân,…
- Màu sắc đệp, đa dạng.
- Đối với thời chiến tranh hình ảnh những ngời lính thờng gắn với mặt trận , giáp mặt với lửa đạn, quân thù, hình ảnh những ngời lính hành quân ra mặt trận, những
đơn vị bộ đội ở trong rừng, những lán cứu thơng, những cô y tá, những chị dân qu©n....
- ở thời bình hình ảnh các anh bộ đội th- ờng gắn với các hoạt động nh giúp dân làm kinh tế, bảo vệ biên giới hải đảo, rèn luyện trên thao trờng, thể thao, văn nghệ....
Hoạt động 2: (5') H
ớng dẫn HS cách vẽ tranh:
- GV treo hình minh hoạ các bớc II. Cách vẽ tranh:
vẽ tranh.
? Hãy nhắc lại cách tiến hành một bài vẽ tranh?
B1: Tìm và chọn ND đề tài:
B2: Xác định bố cục.
B3: Vẽ hình chi tiết.
B4: Vẽ màu.
- ở bài này hình ảnh cần thể hiện là hình ảnh anh bộ đội với các hoạt
động khác nhau nên gv nhắc nhở các em mạnh dạn thể hiện dáng ngời theo cách cảm thụ riêng của các em, chú ý hình ảnh chính nên sx tập trung , tránh dàn chải , rải rác khắp mặt tranh.
- GV treo một số tranh của hs khoá
học trớc đã vẽ để khuyến khích các em suy nghĩ và tìm hình.
- Sau khi đã lựa chọn nội dung vẽ tiến hành theo các bớc sau:
+ Có thể lựa chọn những nội dung có trong SGK hoặc những nội dung nào em thấy thích về đề tài bộ đội để vẽ.
+ Tìm bố cục hợp lý, cân đối trong bố cục tê giÊy.
+ Tìm hình ảnh. Hình ảnh anh bộ đội là hình ảnh chính, trọng tâm. Tuỳ theo nội dung mà vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp.
+ Lựa chọn màu sắc phù hợp, chú ý màu sắc trang phục của từng loại bộ đội cho
đúng.
Hoạt động 3: (22') H
ớng dẫn thực hành:
- Chọn nội dung và vẽ một tranh
đề tài về ngời lính trong thời gian còn lại trên lớp
- GV quan sát, hớng dẫn chung.
Nhắc nhở cho từng HS.
- Chó ý:
+ Trang phục cho phù hợp.
+ Nên tìm những nội dung có ý nghĩa, hình ảnh ca ngợi về công lao củachú bộ đội.
III. Thực hành:
- Vẽ một tranh đề tài về anh bộ đội trên một mặt giấy, vẽ màu tuỳ chọn.
4. Củng cố: (3')
- GV chọn một số bài (tốt - cha tốt) cho HS nhận xét.
- GV bổ sung, nhận xét thêm về bài vẽ của một số HS.
- GV chọn một số bài vẽ tốt , gợi ý để HS phát biểu , nhận xét về bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu
- Lu ý cho HS cách thể hiện những dấu hiệu nhận thấy hình ảnh anh bộ đội các dáng vận động: đi, chạy, vác, bò...
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Tiếp tục hoàn thành bài nếu trên lớp cha xong.
- Có thể vẽ tiếp bài khác cũng đề tài anh bộ đội.
- Chuẩn bị cho bài 14: Vẽ trang trí: "Trang trí đờng diềm"
--- TuÇn 14
Tiết 14, Bài 14: Vẽ trang trí: