Mẫu có hai đồ vật

Một phần của tài liệu Mỹ Thuật 6 cả năm (Trang 52 - 57)

(Tiết 2- vẽ đậm nhạt) Ngày soạn: 22/1/2011

Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Nhận biệt đợc độ đậm nhạt của cái ca và cái hộp, biết cách phân mảng đậm nhạt- Hs diễn tả đợc đậm nhạt với 4 mức độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Hình minh hoạ các bớc vẽ đậm nhạt của mẫu có 2 đồ vật.

- 1 số bài vẽ tĩnh vật đậm nhạt của HS lớp trớc.

2. Học sinh:

- Mẫu:từ 1->2 nhóm mẫu gồm: cái ca, hộp vuông - Dụng cụ học tập: Bút chì ,tẩy, que đo, vở mĩ thuật.

3. Ph ơng pháp dạy học:

- Phơng pháp quan sát.

- Phơng pháp trực quan.

- Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp gợi mở.

- Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Nhận xét một vài bài vẽ hình của HS.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

ở tiết trớc chúng ta đã học cách vẽ hình và đã vẽ đợc hình của mẫu có 2

đồ vật. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ đậm nhạt cho bài hôm trớc.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (7') H

ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV yêu cầu HS đặt mẫu nh T1( GV điều chỉnh mẫu và hớng

ánh sáng)

? Cái ca và khối hộp, vật nào đậm hơn? Vì sao?

? Vị trí của cái ca vài cái hộp nh thế nào với nhau?

? Độ đậm nhạt chuyển trên cái ca và cái hộp nh thế nào?

? Nhận xét về bóng đổ của khối hộp lên cái ca và của 2 vật mẫu lên nền nh thế nào ?

? Chỗ sáng nhất của mẫu là ở đâu?

? Chỗ đậm nhất trên vật mẫu là chỗ nào?

I. Quan sát - nhận xét:

- Lên đặt mẫu nh tiết 1

- Cái ca đậm hơn khối cầu. Vì ở hình hộp độ đậm sẽ đậm hơn vì chất liệu của hộp là gỗ,bìa cứng.

- Cái hộp đặt trớc cái ca, che khuất 1 phần cái ca.

độ chuyền ở cỏc cạnh gúc rừ ràng nờn dễ nhận biết hơn trên cái ca bằng nhựa.

- Độ đậm nhạt trên cái ca và khối hộp chuyển gay gắt - Bóng đổ trên khối hộp lên cái ca và cái ca đổ lên nền đậm hơn cái ca .

- Chỗ sáng nhất của mẫu là chỗ tiếp sáng trên khối hộp.

- chỗ đậm nhất của mẫu là ở dới đáy cái ca.

Hoạt động 2: (5') H

ớng dẫn cách vẽ:

- GV treo hình minh hoạ các bớc vẽ

đậm nhạt lên bảng.

? Có mấy bớc vẽ đậm nhạt?

- B1: Điều chỉnh lại hình.

- B2: Phân mảng đậm, nhạt.

- B3: Vẽ đậm nhạt.

- B4: Hoàn chỉnh bài.

II. Cách vẽ:

4 bíc:

+ Quan sát, đối chiếu lại phần hình cho gièng mÉu.

+ Chú ý quan sát hớng sánh sáng để phân ra đợc 3 mảng đậm, đậm vừa, nhạt.

+ Vẽ độ đậm trớc, độ nhạt sau. Nheo mắt để so sánh các độ đậm nhạt với nhau. Sử dụng nét bút đan chéo, tạo độ mềm khi đánh bóng. Chú ý đánh theo diện, khối. Đánh bóng độ đậm trớc.

+ Đánh bóng hoàn chỉnh. Nhấn đậm những chỗ câng thiết để tạo độ trong cho bài. Có thể diễn tả bóng đổ, phong

- GV minh hoạ các nét đánh lên bảng cho HS quan sát..

- Cho HS tham khảo một số bài vẽ

đậm nhạt của hs năm trớc.

nền để hoàn thiện bài.

Hoạt động 3: (24') H

ớng dẫn thực hành:

- GV cho hs vẽ theo mẫu: cái ca và hộp- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.

- Chó ý:

+ Diễn tả đậm nhạt từ từ, lên đậm nhạt đều cả toàn bài.

+ So sánh độ đậm ở các vị trí, các mẫu vật để có thể điều chỉnh cho hợp lí.

III. Thực hành:

- HS vẽ bài.

4. Củng cố: (4')

- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét.

Sau đó bổ sung góp ý.

- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.

5. Dặn dò : (1')

- Hoàn thành tiếp bài nếu cha xong.

- Chuẩn bị để tiết sau học bài 22: Vẽ tranh: "Đề tài ngày tết và mùa xuân".

TuÇn 23

Tiết 22, bài22: Vẽ tranh:

Đề tàI ngày tết và mùa xuân

Ngày soạn: 5/02/2011 Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS yêu quê hơng đất nớc hơn thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và mùa xuân.

- HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân.

- Vẽ đợc tranh về đề tài ngày tết, mùa xuân II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị những tranh về đề tài ngày tết mùa xuân của hoạ sĩ hoặc HS các lớp trớc đã vẽ, hoặc tranh dân gian để làm trực quan.

- Hình minh hoạ các bớc vẽ tranh.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị cụ học tập: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.

3. Ph ơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan.

- Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp gợi mở.

- Phơng pháp luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Nhận xét một vài bài vẽ tiết trớc của HS.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Hàng năm vào mỗi dịp tết đến xuân về thì có rất nhiều hoạt động diễn ra nh là các lễ hội, các hoạt động vui chơi giải trí v.v... Và tùy theo đặc trng của từng vùng miền mà các hoạt động đợc tổ chức vào dịp tết và mùa xuân rất đa dạng, phong phú. Mùa xuân là đề tài muôn thuở của thơ ca và nghệ thuật .Hôm nay chúng ta sẽ cùng thể hiện những cảm xúc về mùa xuân qua từng nét vẽ.

Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (8')

H ớng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài:? Dấu hiệu nào giúp chúng ta nhận biết mùa xuân đã về?

? Vào ngày tết và mùa xuân thờng diễn ra những hoạt động chính nào?

? Qua dịp tết hãy cho biết không khí của ngày tết và mùa xuân thể hiện qua những hoạt động cụ thể nào?

I. Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Thiên nhiên nh đợc khoác áo mới bởi màu xanh cây lá, hoa khoe sắc màu.

- Lễ hội, vui chơi giải trí, thăm hỏi, chúc tụng, chợ tết, du xuân, hội làng...

- Chợ hoa xuân bày bán mọi loài hoa

đặc biệt là đào , mai, quất, hồng , cúc…- Mọi nhà trang hoàng , dọn dẹp sạch

đẹp hơn để đón tết.

- Gv cho hs xem một số bức tranh về

đề tài mùa xuân.

? Những hình ảnh gì xuất hiện trong bức tranh?

? Bố cục những bức tranh đó nh thế nào ?

? Nhận xét về hình ảnh và hoạt động của con ngời trong các bức tranh đó?

? Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh?

- Đi chợ tết, tham gia lễ hội ở địa ph-

ơng- Bày mâm ngũ quả , gói bánh chng,

đón giao thừa , xem pháo hoa,

- Trồng cây xanh, viếng nghĩa trang liệt sĩ…

- Hoa mai, hoa đào, chợ Tết , trò chơi kéo co, lễ hội đấu vật, đua voi, ....

- Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng chính, mảng phụ.

- Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rừ nột, hoạt động phong phỳ và rõ ràng.

- Màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tơi sáng tuỳ theo ý thích của ngời vẽ.

Hoạt động 2: (5') H

ớng dẫn cách vẽ tranh:

- Sau khi hớng dẫn để hs chọn nội dung đề tài, gợi ý các em nhớ lại các bớc vẽ tranh nh các bài trớc.

- GV treo tranh minh hoạ các bớc vẽ tranh cho HS quan sát.

? Em hãy cho biết có mấy bớc vẽ tranh và đó là những bớc nào?

B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.

B2: Xác định bố cục B3: Vẽ hình chính, phụ.

B4: Tìm và vẽ màu.

II. Cách vẽ:

- HS quan sát hình minh họa các bớc vẽ.- 4 bớc:

+ Chọn những nội dung gần gũi, có nhiều cảm xúc để vẽ. Đây là một đề tài có thể lựa chọn rất nhiều nội dung

để thể hiện.

+ Hài hòa giữa mảng chính, mảng phụ. Bố cục cõn đối nhằm làm rừ chủ

đề nội dung của tranh.

+ Chọn lọc các hình ảnh, nhân vật tiêu biểu, phù hợp với phong cảnh định vẽ.

Sắp xếp vào các mảng chính và mảng phụ cân đối, gắn bó với nhau.

+ Thể hiện đợc đặc điểm của từng vùng, miền. Có đậm có nhạt, có hòa sắc. Thể hiện đợc tính chất của mùa xuân: màu tơi sáng, rực rỡ...

Hoạt động 3: (23') H

ớng dẫn thực hành:

- Yêu cầu học sinh tự tìm , chọn nội dung đề tài, thể hiện đề tài theo ý thích của mình.

- GV quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý cho từng HS.

- Chó ý:

+ Chọn những nội dung phù hợp, hay. + Diễn tả rõ nhóm chính.

III. Thực hành:

- HS vẽ bài theo ý thích.

- Cần tránh tham nhiều nội dung, chỉ cần chọn một nd nhỏ nh một góc chợ tết, hay cảnh lễ hội đầu năm, đêm giao thừa ở thị trấn, chị em trong gia đình cùng trang trí nhà cửa, phụ giúp gia

đình gói bánh chng…

+ Chọn màu phù hợp.

4. Củng cố: (4')

- Đánh gía kết quả học tập của hs.

- Chọn một số bài vẽ của nhóm hs hoặc cá nhân hs đã hoặc gần hoàn thành, gợi ý HS khác nhận xét theo cảm nhận của mình.

- GV nhận xét, có thể đánh giá xếp loại bài , biểu dơng tinh thần làm việc của hs trong líp.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Hoàn thành bài nếu cha xong.

- Chuẩn bị cho bài 23: Vẽ trang trí: "Kẻ chữ in hoa nét đều".

TuÇn 24

Tiết 23, BàI 23: Vẽ trang trí:

Một phần của tài liệu Mỹ Thuật 6 cả năm (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w