Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo phú quốc (Trang 35)

Hình 2.1: Sơ đồ các phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo Phú Quốc

Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp kế thừa: thu thập tổng hợp các tài liệu hiện có. Phƣơng pháp điều tra khảo sát Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn về KT-XH, cơ sở pháp lý Phƣơng pháp xử lý kết quả và lập các bản đồ Cách tiếp cận Hệ thống Quản lý tổng hợp Sinh thái học Tích hợp và liên ngành Phát triển bền vững Bộ tƣ liệu về điều kiện tự

nhiên, kinh tế xã hội, chính sách pháp luật liên quan đến quản lý tổng hợp đới bờ đảo Phú Quốc Luận chứng về cơ sở khoa học quản lý tổng hợp đới bờ đảo Phú Quốc Giải pháp thực thi hiệu quả quản lý tổng hợp đới bờ đảo Phú Quốc

Lịch sử

Cơ sở về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng

Cơ sở về kinh tế xã hội, xung đột môi trƣờng – xã hội

Cơ sở pháp lý: chính sách pháp luật, quy định liên quan đến quản lý tổng hợp đới bờ

Cơ sở khoa học phục vụ

quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo Phú Quốc

Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp kế thừa: thu thập tổng hợp các tài liệu hiện có. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn về kinh tế-xã hội, cơ sở pháp lý Phƣơng pháp điều tra khảo sát Phƣơng pháp xử lý kết quả và lập các bản đồ Cách tiếp cận Hệ thống Quản lý tổng hợp Sinh thái học Tích hợp và liên ngành Phát triển bền vững Bộ tƣ liệu về điều kiện tự

nhiên, kinh tế xã hội, chính sách pháp luật liên quan đến quản lý tổng hợp đới bờ đảo Phú Quốc Luận chứng về cơ sở khoa học quản lý tổng hợp đới bờ đảo Phú Quốc Giải pháp thực thi hiệu quả quản lý tổng hợp đới bờ đảo Phú Quốc

Lịch sử

Cơ sở về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng

Cơ sở về kinh tế xã hội, xung đột môi trƣờng – xã hội

Cơ sở pháp lý: chính sách pháp luật, quy định liên quan đến quản lý tổng hợp đới bờ

31

2.2.1. Phương pháp kế thừa

Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá và sử dụng tài liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng, kinh tế xã hội có kế thừa và chọn lọc có liên quan đến đảo Phú Quốc và các khu vực lân cận. Các kết quả nghiên cứu của các chƣơng trình, đề tài khoa học, các đề án quốc tế có liên quan tại đảo Phú Quốc. Kết quả của phƣơng pháp này là đánh giá đƣợc hiện trạng tài liệu (phƣơng thức nghiên cứu, cách tiếp cận, phạm vi nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng, kết quả đạt đƣợc,...) theo các giai đoạn khác nhau từ các ngành, địa phƣơng khác nhau.

2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

+ Các phƣơng pháp đƣợc đƣợc áp dụng trong điều tra khảo sát bao gồm: - Phƣơng pháp trầm tích: xác định thành phần cấp hạt, hóa học trầm tích và thành lập bản đồ trầm tích, thủy thạch động lực…

- Phƣơng pháp địa hóa khoáng vật: xác định thành phần sa khoáng, vật liệu xây dựng, thành lập bản đồ sa khoáng và vật liệu xây dựng.

- Phƣơng pháp điều tra hệ sinh thái và tài nguyên sinh học, xác định phân bố tài nguyên sinh học, suy thoái hệ sinh thái nhằm thành lập các bản đồ hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật. Trong đề tài này, tôi không điều tra thực địa về hệ sinh thái mà chỉ sử dụng các kết quả điều tra của các tác giả khác nhau.

- Phƣơng pháp điều tra môi trƣờng nhằm xác định môi trƣờng hóa học trầm tích, nƣớc, không khí và phóng xạ nhằm thành lập các bản đồ ô nhiễm môi trƣờng trầm tích, nƣớc, không khí, phóng xạ và mức độ dễ bị tổn thƣơng tài nguyên – môi trƣờng.

- Phƣơng pháp điều tra về kinh tế xã hội các vùng trọng điểm. Phƣơng pháp này có mục tiêu, nhiệm vụ và các bƣớc thực hiện nhƣ:

+ Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm làm rõ tình hình phát triển kinh tế xã hội trƣớc mắt và hƣớng quy hoạch phát triển trong tƣơng lai của các vùng nghiên cứu.

+ Nhiệm vụ của phƣơng pháp là điều tra các vấn đề sau:

(+) Phân bố dân cƣ: dân số, dân tộc, độ tuổi, giới, lực lƣợng lao động, trình độ văn hóa.

32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(+) Cơ cấu các ngành kinh tế công nghiệp, nông, ngƣ nghiệp - dịch vụ (+) Đời sống vật chất và văn hóa tinh thần

(+) Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng phục vụ cho xóa đói giảm nghèo và công nghiệp hóa, hiện đại hóa

(+) Chuyển dịch cơ cấu hình thái phiếu điều tra tới các cơ quan chức năng có liên quan, bƣớc tiếp theo phỏng vấn trực tiếp kinh tế của các địa phƣơng.

(+) Các chỉ tiêu phát triển (+) Các giải pháp thực hiện

(+) Các bƣớc thực hiện: Để có các tài liệu trên có 2 bƣớc: bƣớc đầu tiên gửi phiếu điều tra tới các cơ quan chức năng có liên quan, bƣớc tiếp theo phỏng vấn trực tiếp.

Phƣơng pháp điều tra bổ sung về cơ sở pháp lý.

+ Mục tiêu: có đƣợc kết quả điều tra bổ sung các băn bản pháp lý Nhà Nƣớc các địa phƣơng và đánh gia đƣợc hiệu lực hiệu quả tác động các văn bản pháp luật do trung ƣơng và địa phƣơng ban hành.

+ Nhiệm vụ của phƣơng pháp này là thu thập và đánh giá

(+) Các văn bản pháp luật về các điều ƣớc quốc tế có liên quan quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp, Việt Nam có tham gia và có trách nhiệm thực hiện.

(+) Hiện trạng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc liên quan đến sử dụng và quản lý đới bờ Việt Nam nói chung và đới bờ huyện đảo Phú Quốc nói riêng.

(+) Các văn bản pháp quy của các địa phƣơng (tỉnh, huyện) liên quan về phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo Phú Quốc.

+ Các bƣớc tiến hành: bƣớc đầu tiên thu thập các văn bản, bƣớc thiếp theo đánh gia hiệu lực và hiệu quả tác động của các văn bản, pháp luật nêu trên bằng cách gửi phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp.

2.2.3. Phương pháp thành lập hệ thống bản đồ

a. Phương pháp lập hệ thống bản đồ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường đới bờ đảo Phú Quốc

33

Trên cơ sở các tài liệu thu thập đƣợc thành lập các bản đồ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất, khoáng sản; các hệ sinh thái; môi trƣờng nƣớc, trầm tích đới bờ huyện đảo Phú Quốc tỷ lệ 1:50.000. Các bƣớc thành lập các bản đồ này đƣợc trình bày một cách đầy đủ và chi tiết tại các công trình của các tác giả khác nhau.[26]

b. Phương pháp lập hệ thống bản đồ về hiện trạng và quy hoạch kinh tế xã hội đới bờ đảo Phú Quốc

Các bản đồ này phản ánh các đặc trƣng sau: - Các đặc trƣng kinh tế - xã hội đảo Phú Quốc

- Tiềm năng, thế mạnh về phát triển kinh tế đảo Phú Quốc

- Đánh giá quy mô, những tác động của các dự án phát triển kinh tế - xã hội đảo Phú Quốc

Các bƣớc tiến hành thành lập bản đồ này đƣợc vận dụng từ phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng kinh tế xã hội vùng biển Nam Bộ của Nguyễn Thế Tƣởng trong đề tài KC09.27/06-10.

c) Phương pháp lập bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo Phú Quốc tỷ lệ 1:50.000

Việc thành lập Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam nói chung, đới bờ huyện đảo Phú Quốc nói riêng là vấn đề phức tạp và trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam có nhiều quan niệm khác nhau của các tác giả khác nhau.

Sau đây tôi giới thiệu các Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khác nhau của thế giới và Việt Nam trong các công trình nghiên cứu khác nhau nhƣ sau:

 Một số Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp của thế giới - Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp của Mỹ (hình 2.2)

34

Hình 2.2: Phân vùng quy hoạch quản lý biển của Mỹ [15]

- Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp của Úc

Hình 2.3: Phân vùng quản lý tổng hợp ở công viên biển quốc tế Dải San Hô Lớn đông bắc Ustralia [15]

35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.2: Ma trận quản lý các hoạt động phát triển trong vùng công viên biển quốc tế Dải San Hô Lớn

Hƣớng dẫn các hoạt động (kế hoạch quy hoạch chi tiết và các quy

định) Khu vực sử dụng chung Khu vực bảo vệ môi trƣờng Bảo tồn khu công nghiệp Vùng đệm Khu vực nghiên cứu khoa học Khu công nghiệp biển quốc gia Khu bảo tồn

Nuôi trồng thủy sản phép Cho phép Cho phép Cho x x x x

Đánh bắt xa bờ    x x x x

Bơi thuyền, lặn, chụp

ảnh      x

Đánh bắt    x x x x

Khai thác cá, san hô vùng biển sâu Cho phép Cho phép Cho phép x x x x

Khai thác hải sâm, tôm hùm vùng nhiệt đới Cho phép Cho phép x x x x x Hạn chế tìm kiếm    x x x x Hạn chế đánh bắt cá    x x x x Vành đai khai thác cá    x x x x Đánh bắt cá bằng lƣới   x x x x x

Hoạt động nghiên cứu phép Cho phép Cho phép Cho phépCho phépCho phép Cho phép Cho Vận chuyển (khu vực đƣợc chỉ định)  Cho phép Cho phép Cho phép Cho phép Cho phép x

Chƣơng trình du lịch phép Cho phép Cho phép Cho phépCho phépCho phép Cho x Truyền thông sử dụng

tài nguyên biển       x

Hoạt động tìm kiếm  x x x x x x

Câu tay      x x

36

Trong đó: x : nghiêm cấm

 : cho phép hoạt động tự do

- Bản đồ phân vùng chức năng và quản lý đới bờ thành phố Hạ Môn – Trung Quốc

Hình 2.4: Phân vùng chức năng và quản lý đới bờ Hạ Môn – Trung Quốc[4]

Một số bản đồ phân vùng QLTH của Việt Nam

- Theo Nguyễn Chu Hồi và các tác giả của công trình quản lý tổng hợp đới bờ Hạ Long do IUCN, Bộ Thủy sản, UBND tỉnh Quảng Ninh hợp tác với NOAA của Hòa Kỳ đã phân đới bờ vịnh Hạ Long ra các vùng nhỏ đƣợc phép hoặc không đƣợc phép hoạt động phát triển kinh tế - xã hội hoặc bảo tồn (hình 2.5)

37

Hình 2.5. Sơ đồ phân vùng quản lý tổng hợp ven biển vịnh Hạ Long, Quảng Ninh [13].

- Theo Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử và nnk trong báo cáo tổng kết đề tài KC.09.13/06-10 “Lập luận chứng khoa học kỹ thuật về mô hình quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ Tây Vịnh Bắc Bộ” đã đề xuất phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Tây Vịnh Bắc Bộ theo cấp độ quản lý bao gồm phân cấp quản lý (cấp tỉnh) và mức độ ƣu tiên (ƣu tiên cao, ƣu tiên trung bình, ƣu tiên thấp)

38

Hình 2.6: Sơ đồ phân vùng quản lý tổng hợp vùng bờ biển phía Tây Vịnh Bắc Bộ cấp tỉnh [22]

- Theo Nguyễn Thế Tƣởng và Đào Mạnh Tiến trong đề tài KC.09.27/06-10 thì phân vùng quản lý tổng hợp là phân vùng theo chức năng và sau đó xác định các hành động quản lý các hoạt động phát triển trên các vùng chức năng đó (hình 2.7) [29].

39

Hình 2.7. Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam (mảnh 4: Xuyên Mộc – Hà Tiên) (Thu gọn từ bản đồ tỷ lệ 1/500.000)[29] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40

41

Theo Đào Mạnh Tiến và nnk trong đề tài KC.09.14/11-15 đã phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Cù Lao Chàm phục vụ cho quy hoạch và kế hoạch sử dụng không gian biển vùng nghiên cứu. (hình 2.8)

Trên cơ sở phân tích, tiếp thu các kiểu sơ đồ phân vùng quản lý tổng hợp của Việt Nam và thế giới, thành lập bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo Phú Quốc tỷ lệ 1/50.000 nhƣ sau:

- Các tiêu chí về sự phân dị điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trƣờng, kinh tế xã hội và cơ sở pháp lý, đặc biệt là ranh giới hành chính, để phân ra các đơn vị phân vùng: cấp huyện

- Dựa vào mức độ ƣu tiên quản lý, tôi phân ra các mức ƣu tiên rất cao, ƣu tiên cao và ƣu tiên trung bình.

- Hệ thống chú giải của bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp theo công nghệ của phân vùng quản lý tổng hợp Tây vịnh Bắc Bộ kết hợp với phân vùng quản lý tổng hợp vịnh Hạ Long của Chu Hồi [13], Đào Mạnh Tiến [26], phân vùng quản lý tổng hợp ở công viên biển quốc tế Dải San Hô lớn đông bắc Ustraylia [15], vùng Hạ Môn của Trung Quốc (do PEMSEA giúp đỡ)

- Từ cách tiếp cận, phƣơng pháp trong việc lập bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp đã tạo nên bức tranh phân vùng quản lý tổng hợp khác với các tác giả nêu trên. Đây là điểm mới và bƣớc tiến mới trong việc lập Bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ ở Việt Nam.

+ Sử dụng công nghệ GIS để chồng lớp các loại bản đồ phân vùng thành phần, sử dụng phƣơng pháp chồng chập và trọng số để xây dựng bản đồ phân vùng quản lý tổng hợp bao gồm: quản lý vùng sử dụng, quản lý vùng bảo vệ hệ sinh thái, tài nguyên, môi trƣờng và quản lý vùng đệm.

Căn cứ vào các nguyên tắc, mục tiêu và tiêu chí phân vùng nêu trên đồng thời kế thừa có chọn lọc trong việc xác định đơn vị phân vùng quản lý tổng hợp trên cơ sở khoa học và pháp lý của các tác giả: TS.Nguyễn Thế Tƣởng, Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Bá Diến (Quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam), Trần Đức Thạnh và Nguyễn Hữu Cử (KC 09.13/06-10: Lập luận chứng khoa

42

học, kỹ thuật về mô hình quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ), Bùi Hồng Long (Luận chứng khoa học kỹ thuật phục vụ cho quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ biển Nam Trung Bộ đáp ứng mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế biển),...v.v. Tôi phân vùng đới bờ huyện đảo Phú Quốc nhƣ sau:

- Tiểu vùng I: Tiểu vùng bảo tồn các hệ sinh thái trên đảo và ven đảo

Giới hạn từ Bãi Dài đến Rạch Hàm, vƣờn quốc gia Phú Quốc, Hòn Dừa, Hòn Roi, Hòn Thơm

- Tiểu vùng II: Tiểu vùng phục hồi sinh thái

Khu vực bao quanh tiểu vùng I

- Tiểu vùng III: Tiểu vùng phát triển

Giới hạn từ vùng đất liền ven bờ và biển đến độ sâu 30m nƣớc từ Bãi Vũng Bầu đến bến Hàm Ninh

2.2.4. Phương pháp tiếp cận hệ sinh thái

Hệ sinh thái là một đơn vị tự nhiên gồm các quần xã sinh vật và các yếu tố vô sinh của môi trƣờng tại một khu vực nhất định mà ở đó luôn luôn có tác động qua lại và trao đổi vật chất, năng lƣợng trong hệ và các hệ khác. Quần xã sinh vật gồm các sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy. Các yếu tố môi trƣờng gồm: khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng…

Mỗi hệ sinh thái đƣợc đặc trƣng bằng: tính đa dạng sinh học, tính toàn vẹn, tính cân bằng, tính thay đổi và tính phục hồi. Con ngƣời là một phần của hệ sinh thái, là yếu tố quan trọng đảm bảo cân bằng của hệ sinh thái bằng cách điều chỉnh các điều kiện vật lý, hóa học của môi trƣờng, thay đổi mối tƣơng tác sinh học.

Đới bờ Phú Quốc là một hệ sinh thái lớn, gồm nhiều tiểu vùng, mỗi tiểu vùng là một hệ sinh thái nhỏ hơn với các đặc trƣng về yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội tác động qua lại bởi chu trình vật chất và năng lƣợng. Nhƣ vậy có thể xem vùng bờ Phú Quốc là một hệ thống các hệ sinh thái, việc phân tích, đánh giá hệ thống này cho mục đích quản lý khai thác sử dụng là một nhiệm vụ của dự án quản lý tổng hợp vùng bờ huyện Phú Quốc.

43

Mục đích của việc quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên dựa trên hệ sinh thái là tìm cách tốt nhất, hợp lý nhất để con ngƣời khi sử dụng hệ sinh thái có thể đạt đƣợc sự hài hòa giữa lợi ích thu đƣợc từ tài nguyên của hệ sinh thái với việc duy trì khả năng của hệ sinh thái tiếp tục cung cấp đƣợc những lợi ích đó ở mức độ bền

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo phú quốc (Trang 35)