Các giải pháp giải quyết các xung đột trong hoạt động quản lý tổng hợp

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo phú quốc (Trang 116)

to lớn, nhu cầu quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp rất cao và tất yếu. Quan điểm dân biết, dân bàn dân kiểm tra các chƣơng trình quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp là vô cùng quan trọng.

3.3.4. Các giải pháp giải quyết các xung đột trong hoạt động quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo Phú Quốc bờ huyện đảo Phú Quốc

Công tác quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo Phú Quốc thiếu cơ chế điều phối liên ngành dẫn đến tình trạng chủ thể quản lý đới bờ thuộc về nhiều ngành tham gia có quyền ra quyết định quản lý theo thẩm quyền, nhƣng lại ít chịu trách nhiệm khi nảy sinh các vấn đề từ các ngành. Trong trƣờng hợp này thƣờng đƣợc giải quyết bằng quyền hạn của cấp ra quyết định cao hơn, do đó vấn đề không đƣợc giải quyết triệt để, dẫn đến “sự áp đặt” trong chủ trƣơng phát triển và quản lý đới bờ. Điều này lại làm gia tăng mâu thuẫn lợi ích trong việc sử dụng đa ngành/ đa mục tiêu các tài nguyên đới bờ.

Về lâu dài, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật cần có sự đóng góp quan trọng từ việc thƣờng xuyên cập nhật thông tin phản hồi về hoạt động quản lý nhà nƣớc trong bảo vệ môi trƣờng, góp phần tạo môi trƣờng pháp lý cần thiết giúp tạo sự phối hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Cũng cần có sự nghiên cứu, sửa đổi đối với nhiều quy định pháp luật liên quan đến môi trƣờng nhƣ Bộ luật Hình sự..., thanh tra, kiểm tra sao cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Dựa trên cơ sở nghiên cứu các xung đột môi trƣờng trong khai thác và sử dụng tài nguyên môi trƣờng đới bờ, cần phải áp dụng các giải pháp sau đây nhằm hạn chế các xung đột môi trƣờng:

112

- Tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng đối với các hoạt động kinh tế xã hội. Chủ động thực hiện các dự báo xung đột và đề ra các biện pháp quản lý để hạn chế chúng.

- Tiến hành giao các loại tài nguyên lâu dài cho từng nhóm xã hội nhƣ: giao đất, giao rừng cho ngƣời nông dân, phân vùng đánh bắt cá cho các ngƣ dân.

- Mô hình quản lý đƣợc xây dựng dựa vào cộng đồng để đảm bảo đƣợc sự bình đẳng trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên giữa các nhóm xã hội, phân chia tài nguyên dựa trên nhu cầu của cộng đồng cũng nhƣ nhu cầu phát triển của các nhóm xã hội.

- Nâng cao trình độ và lực lƣợng quản lý của các cấp lãnh đạo địa phƣơng, kiên quyết xử lý nếu các cấp lãnh đạo vi phạm luật khai thác tài nguyên.

- Áp dụng các mô hình sản xuất phát triển kinh tế dựa vào cồng đồng (nuôi tôm sinh thái, sản xuất nông nghiệp sinh thái….). Phát triển du lịch sinh thái tận dụng các tài nguyên hoang sơ nhằm phát huy thế mạnh của huyện đảo Phú Quốc.

Các giải pháp nêu trên nếu đƣợc áp dụng đồng bộ thì sẽ giúp giải quyết từng bƣớc các xung đột ở đới bờ đảo Phú Quốc, tạo tiền đề quan trọng cho việc xây dựng xã hội phát triển bền vững vùng biển.

113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

1. Vùng biển ven bờ Phú Quốc từ 0-30m nƣớc có tài nguyên rất phong phú và đa dạng bao gồm:

- Tài nguyên sinh vật có các loại: cá, động vật thân mềm, động vật da gai, giáp xác, rùa biển, san hô và rong biển,… Các rạn san hô và rong biển ở vùng biển Phú Quốc ít bị phá hủy, có độ bao phủ cao và nhiều san hô sống. Rạn san hô phân bố ở khu vực hòn Thơm, Phía Bắc Đá Chồng, mũi Cơ Va La. Rong biển phát triển ở khu vực hòn Roi, hòn Thơm, mũi Cây Sao, bãi Bổn đến bãi Thơm, mũi Đá Bạc,… Tài nguyên sinh vật san hô và rong biển phục vụ du lịch sinh thái, là nguồn thức ăn phong phú và nơi cƣ trú của nhiều loài thủy sinh. Một số loài có thể khai thác làm thực phẩm hoặc sử dụng trong y học. Đây là tài nguyên rất có giá trị kinh tế và hàng năm đóng góp to lớn cho kinh tế địa phƣơng và quốc gia.

- Tài nguyên phi sinh vật ở biển Phú Quốc có khoáng sản và tài nguyên vị thế. Tài nguyên khoáng sản bao gồm khí biển nông và vật liệu xây dựng nhƣ cát san lấp, cuội-sạn-sỏi xây dựng.

Trong vùng nghiên cứu có khả năng có các mỏ khí biển nông, biểu hiện khí mới phát hiện là cơ sở quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt du lịch sinh thái biển và đảo Phú Quốc.

2. Môi trƣờng biển Phú Quốc nhìn chung tốt. Phần lớn sự phân bố hàm lƣợng đa số các nguyên tố hóa học và tổ hợp của chúng đều nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn một số nƣớc khác mà nƣớc ta chƣa có và đang sử dụng. Tuy nhiên trong nƣớc biển và trầm tích biển tại cửa sông, cảng, bến bãi bị ô nhiễm bởi một số nguyên tố hóa học và tổ hợp của chúng.

- Trong nƣớc biển: ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng bởi rác thải, các hợp chất hữu cơ (cảng An Thới, cửa sông Dƣơng Đông, dọc 2 bờ sông Dƣơng Đông, Cửa Cạn, Gành Dầu, rạch Vẹm, rạch Tràm, mũi Đá, bãi Bổn, bến Hàm Ninh, vụng bãi Vòng, Cây Sao, mũi Chùa,… ). Ô nhiễm và nguy cơ ô nhiễm dầu (Dƣơng Đông, An Thới, Hàm Ninh, Bãi Thơm, Cửa Cạn, Gành Dầu).

114

+ Ô nhiễm Zn (mũi Cơ Va La, mũi Chùa - mũi Ông Thƣợng, bến Hàm Ninh, suối Thay, Dƣơng Đông, Cửa Cạn). Cd (suối Thay, Dƣơng Tơ). Mn (Bãi Dài, Cửa Cạn, Dƣơng Tơ, Hàm Ninh).

Nguy cơ ô nhiễm chì (Hòn Thơm – An Thới, Dƣơng Tơ, Cửa Cạn, bãi Vũng Bàu – bãi Dài, mũi Gành Lớn –mũi Gành Gió, Hàm Ninh, Cây Sao, mũi Cơ Va La, rạch Vẹm, mũi bãi Khem – bãi Vòng, Dƣơng Đông).

- Trong trầm tích biển:

Ô nhiễm trầm tích bởi Cu (Sông Bãi Vòng; mũi Đá; cửa Dƣơng Đông); Pb (cửa Dƣơng Đông); Zn (phía trong sông Dƣơng Đông, Cửa Dƣơng Đông, Cảng An Thới). Ô nhiễm hợp chất Dieldrin (Cửa Cạn, cửa Dƣơng Đông, cảng An Thới, rạch Tràm, hòn Roi, bãi Vòng, mũi Đá, mũi Tàu Rũ).

3. Các hoạt động kinh tế- xã hội: Phú Quốc có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt là phát triển du lịch sinh thái. Tài nguyên thiên nhiên ở Phú Quốc khá đa dạng và phong phú. Nổi bật lên là tài nguyên rừng, trong đó có rất nhiều giống, loài đặc hữu. Đây là vốn quý nhất để phát triển du lịch sinh thái trên hòn đảo này. Ngoài ra Phú Quốc còn có các nguồn tài nguyên khác nhƣ: tài nguyên biển, tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc,… có tiềm năng lớn để khai thác phát triển kinh tế. Nƣớc mắm Phú Quốc và hồ tiêu Phú Quốc là hai mặt hàng nổi tiếng thế giới lâu nay

4. Dựa vào các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng, kinh tế xã hội, Phú Quốc đƣợc chia thành 3 tiểu vùng:

- Tiểu vùng I (Từ Bãi Dài đến Rạch Hàm, vƣờn quốc gia Phú Quốc, Hòn

Dừa, Hòn Roi, Hòn Thơm): Tiểu vùng bảo tồn các hệ sinh thái trên đảo và ven đảo Tiểu vùng bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái (cỏ biển, san hô), bảo tồn nghiêm ngặt vƣờn quốc gia Phú Quốc và khu bảo tồn biển Phú Quốc.

Tiểu vùng I có Khu bảo tồn biển Phú Quốc và Vƣờn Quốc gia Phú Quốc là hai vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

115

- Tiểu vùng II (Khu vực bao quanh tiểu vùng I): Tiểu vùng phục hồi sinh thái: là vùng quản lý và bảo vệ để phục hồi, tạo điều kiện tái tạo tự nhiên các hệ sinh thái, các loài thủy sinh ở tiểu vùng I

- Tiểu vùng III (Vùng đất liền ven bờ và biển đến độ sâu 30m nƣớc từ Bãi Vũng Bầu đến bến Hàm Ninh): Tiểu vùng phát triển (là vùng có các hoạt động có kiểm soát nhƣ nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản có điều kiện, có tổ chức du lịch sinh thái, đào tạo và nghiên cứu khoa học). Tiểu vùng này có thể chia làm 3 mức độ phát triển:

KIẾN NGHỊ

Cơ sở dữ liệu về phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ còn nhiều hạn chế, chƣa thống nhất và chƣa có một chuẩn mực cụ thể về việc phân chia các vùng dựa vào các mục đích khác nhau.

Luận văn đã mạnh dạn xây dựng sơ đồ phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo Phú Quốc dựa vào cách phân vùng quản lý tổng hợp của PEMSEA, Australia và phân vùng quản lý tổng hợp dựa vào mức độ ƣu tiên của Trần Đức Thạnh. Đây là một vấn đề mới và đang đƣợc áp dụng phổ biến ở Việt Nam, bởi vậy cần có thêm nhiều hơn nữa những nghiên cứu tiếp theo nhằm hiểu rõ và phát triển hơn về vấn đề này.

116

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt:

1. Nguyễn Tác An và nnk, 2001. “Xây dựng phƣơng án quản lý tổng hợp đới bờ Nam Trung Bộ với trọng điểm Bình Định” theo Nghị định thƣ hợp tác Việt Nam- Ấn Độ. Lƣu trữ Bộ Khoa học và Công nghệ.

2. Lê Duy Bách, 1989. Địa chất và tài nguyên khoáng sản Biển Đông. Viện

Khoa học Việt Nam.

3. Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến và nnk, 2001. Báo cáo tổng kết đề tài “Điều

tra địa chất và tìm kiếm khoáng sản rắn biển ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000”. Lƣu trữ Liên đoàn Địa chất biển

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2006. Báo cáo “Dự án Việt Nam-Hà Lan về

quản lý tổng hợp dải ven bờ 2003-2005”.

5. Bộ tài nguyên và môi trƣờng. Báo cáo tổng hợp “Điều tra, khảo sát, đánh

giá hiện trạng tài nguyên môi trường – xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường. các quy hoạch chuyên ngành về bảo vệ môi trường đảo Phú Quốc”, năm 2007

6. Bộ tài nguyên và môi trƣờng. Báo cáo “Kết quả thực hiện tiểu dự án điều

tra đánh giá hiện trạng môi trường biển Phú Quốc từ 0 -20m nước tỷ lệ 1/50.000”,

năm 2007

7. Chuyên khảo Biển Đông tập I, II, III, IV, 2003. Chƣơng trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nhà nƣớc KHCN.06. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Cử, 2005. Quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam. Hội nghị khoa học Kỷ niệm 30 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hà Nội, ngày 19/5/2005, tr 245-256.

9. Trƣơng Công Đƣợng và nnk, 1997. Báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm

tờ Hà Tiên - Phú Quốc. Lƣu trữ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.

10. Phan Văn Hoặc, 1995. Đề tài KT03-22 “Điều tra nghiên cứu về điều kiện

tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng biển Tây Nam nhằm phục vụ một số nhiệm vụ kinh tế xã hội cấp bách hiện nay”. Chƣơng trình nghiên cứu biển KT.03.

117

11. Phan Văn Hoặc, 2000. Đề tài KHCN.06.03 “Điều tra bổ sung vùng vịnh

Thái Lan”. Chƣơng trình nghiên cứu biển KHCN.06. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử và nnk, 2000. “Nghiên cứu xây dựng

phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn môi trường và phát triển bền vững”. Báo cáo đề tài KHCN - 06 - 07. Lƣu trữ tại

Viện TN & MT biển.

13. Nguyễn Chu Hồi và nnk, 2006. Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh. Lƣu trữ tại Bộ Khoa học và Công nghệ.

14. Nguyễn Chu Hồi, 2009. Đề tài KC.09.27/06-10 “Cơ sở lý luận và phân

vùng quản lý tổng hợp đới bờ”

15. Nguyễn Chu Hồi, Trần Thị Hoa, Vũ Thị Thảo, 2012. “Cẩm nang quy hoạch không gian biển, vùng bờ và các địa phương”.

16. Hoàng Trọng Lập, 2005. Báo cáo đề tài “Cơ sở khoa học, pháp lý cho việc xác định biên giới và ranh giới biển của Việt Nam ở vùng biển Tây Nam” (mã

số KC.09.10). Chƣơng trình nghiên cứu biển KC.09.

17. Trần Nghi và nnk, 2002. Bản đồ trầm tích đáy biển thềm lục địa Việt Nam và kế cận tỷ lệ 1/1.000.000. Lƣu trữ Phân Viện hải dƣơng học tại Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc, 2002. Báo cáo đặc điểm địa chất và khoáng sản vùng biển

Tây Nam Việt Nam. Lƣu trữ tại phân viện Hải Dƣơng học Hà Nội.

19. Mai trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến và nnk (1995-2001). Đặc điểm địa chất môi trường và tai biến địa chất vùng biển Hà Tiên-Cà Mau (0-30m nước) tỉ lệ 1/500.000. Liên đoàn Địa chất Biển.

20. Vũ Văn Phái, 2001. Báo cáo đề tài “Lập bản đồ địa mạo biển nông ven

bờ (0-30 m nước) Việt Nam tỷ lệ 1:500000. Lƣu trữ Liên đoàn Địa chất Biển.

21. Nguyễn Ngọc Sinh, Hứa Chiến Thắng, Nguyễn Hữu Cử và nnk, 2003.

“Quản lý tổng hợp đới bờ - Kinh nghiệm thực tế ở Việt Nam”. Nxb Lao động, Hà

118

22. Trần Đức Thạnh và nnk, 2010. KC 09.13/06-10: lập luận chứng khoa học, kỹ thuật về mô hình quản lý tổng hợp và phát triển bền vững dải ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ. Lƣu trữ Bộ Khoa học và Công nghệ - Việt Nam.

23. Hứa Chiến Thắng, 2007. Quản lý tổng hợp đới bờ hƣớng tới phát triển bền vững ở Việt Nam, Hội thảo điều tra cơ bản Tài nguyên - Môi trƣờng biển và phát triển bền vững, Hải Phòng, 2008.

24. Đào Mạnh Tiến, Vũ Trƣờng Sơn và nnk, 2001. “Lập bản đồ địa hóa môi

trường biển nông ven bờ (0-30 m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000”. Lƣu trữ Liên

đoàn Địa chất Biển.

25. Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Thế Tƣởng, Nguyễn Bá Diến, 2011. Quản lý tổng hợp và phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam. NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ.

26. Đào Mạnh Tiến, 2014. Nghiên cứu địa chất tầng nông đến độ sâu 200m nƣớc vùng ven biển và biển miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) phục vụ đánh giá sa khoáng, vật liệu xây dựng và quy hoạch sử dụng hợp lý không gian biển Việt nam. Mã số KC.09.14/11-15. Lƣu trữ Viện Tài nguyên, Môi trƣờng và Phát triển bền vững.

27. Nguyễn Thế Tƣởng, 2003. Phân vùng Khí tượng thuỷ văn biển dải ven bờ

Việt Nam. Chuyên khảo Biển Đông. tập II, trang 505-521. Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội.

28. Nguyễn Thế Tƣởng, 2005. Báo cáo tổng kết đề tài KC-09-17 “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trƣờng biển Vịnh Bắc Bộ”.

29. Nguyễn Thế Tƣởng, Đào Mạnh Tiến, 2010. Báo cáo tổng hợp Đề tài KC.09.27/06-10: “Nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam”. Đề tài thuộc chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tiếng anh:

30. Cican-Sain, B., (1993). Sustainable Development and Integrated Coastal Management. Ocean and Coastal Management 21(1-3): 11-44.

119

31. IUCN (1986-89). Coastal Zone Management Plan. Reports to the Ministry of Commerce and Industry, Oman

32. PEMSEA, 1996. Coastal Environmental Profile of Xiamen. UNDP 33. PEMSEA, 1996. Coastal Strategy of Danang City. UNDP

34. Dao Manh Tien, Mai Trong Nhuan and others, 1995. Some Features of

Environmental Geology and Geo-Hazard in the South West Sea Area of Vietnam.

Một phần của tài liệu Xác lập cơ sở khoa học cho quản lý tổng hợp đới bờ huyện đảo phú quốc (Trang 116)