Xây dựng, hoàn thiện và quản lý các quy trình trong công tác khảo thí

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác khảo thí ở trường cao đẳng bách việt thành phố hồ chí minh (Trang 80)

- Mục đích của đánh giá trong giáo dục:

3.2.3. Xây dựng, hoàn thiện và quản lý các quy trình trong công tác khảo thí

3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp

Xây dựng, hoàn thiện các quy trình trong công tác khảo thí như quy trình chuẩn bị thi, quy trình tổ chức thi, quy trình chấm thi và quy trình chấm phúc khảo. Giúp các khoa, tổ bộ môn chuyên môn và Giảng viên chủ động trong

việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến hoạt động kiểm tra – đánh theo quy trình thống nhất.

Quản lý việc thực hiện các quy trình kiểm tra – đánh giá kết quả học tập như quản lý công tác chuẩn bị trước khi thi, quản lý công tác tổ chức thi, quản lý công tác chấm thi và chấm phúc khảo.

3.2.3.2. Nội dung của giải pháp

Xây dựng quy trình công tác khảo thí

Chức năng, nhiệm vụ của phòng Khảo thí được mô tả tóm tắt theo hình 3.1

Hình 3.1- Biểu đồ mô tả chức năng, nhiệm của quản lý công tác khảo thí

Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng Khảo thí, công tác khảo thí của trường Cao đẳng Bách Việt phải thực hiện theo một hệ thống chuẩn, đó chính là quy trình. Quy trình tổ chức thi kết thúc học phần bao gồm các quy trình: chuẩn bị thi, tổ chức thi, tổ chức chấm thi và tổ chức chấm phúc khảo.

Lưu đồ Mô tả công việc Trách nhiệmchính liên quanTài liệu

1- Quy trình chuẩn bị thi.

- Căn cứ kế hoạch năm học, xác định thời gian thi học kỳ lần 1, lần 2 vào tuần thứ 2 của học kỳ - Lên kế hoạch thi và lịch thi vào tuần thứ 4 của học kỳ

- Lập kế hoạch hình thức thi kết thúc học phần của học kỳ vào tuần thứ 2 của học kỳ

- Tổng hợp kế hoạch hình thức thi và Dự kiến số lượng đề thi cho mỗi học phần vào tuần thứ 3 của học kỳ.

- Dự trù giấy thi, giấy nháp, văn phòng phẩm cho kỳ thi - Phòng ĐT - Phòng ĐT - Khoa, tổ BM chuyên môn. - Phòng KT - Phòng KT - KH thời gian thi - KH thi - KH hình thức thi của HK - Dự kiến SL đề thi. - Bảng dự trù, đề xuất

- Khoa, tổ BM phân công giảng viên ra đề thi. Trưởng khoa duyệt đề thi, từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 6 của học kỳ.

- Khoa, tổ BM giao đề cho phòng Khảo thí (tuần thứ 6). Người giao và người nhận đề ký bàn giao vào Sổ giao đề thi tại phòng Khảo thí. - Phòng KT kiểm tra và có trách nhiệm bảo mật đề thi.

- Khoa, tổ BM chuyên môn. - Khoa, tổ BM và phòng KT. - Phòng KT. - Sổ giao nhận đề thi (khoa – GV). - Sổ giao nhận đề thi (khoa – phòng KT). - Đề thi có ký duyệt. - Sổ theo dõi giao-nhận đề Lập kế hoạch tổ chức kỳ thi Chuẩn bị đề thi

Lưu đồ Mô tả công việc Trách nhiệmchính liên quanTài liệu

- Trưởng phòng KT chọn đề thi và cán bộ phụ trách in sao, đóng gói túi đề thi theo số lượng thí sinh của từng phòng thi (trước kỳ thi 1 tuần). Bảo mật đề thi gốc, thu hồi lại đề thi photo hư.

- Phòng KT.

thi - Đề thi. - Lịch thi.

- Nhận danh sách sinh viên đủ điều kiện dự thi từ phòng ĐT và Danh sách phân công cán bộ coi thi chậm nhất là 1 tuần trước kỳ thi.

- Chuẩn bị giấy thi, giấy nháp và các loại biên bản (trước 1 tuần).

- Phòng ĐT. - Phòng KT. - Danh sách SV dự thi. - Lịch phân công CBCT. - Biên bản các loại. 2- Quy trình tổ chức thi

- Phân công danh sách trực thi gồm: trưởng điểm thi, thư ký và giám sát (trong DS Hội đồng thi), trong đó bố trí 1 cán bộ của phòng KT. Chịu trách nhiệm và thay mặt hội đồng thi chỉ đạo trực tiếp và giải quyết những tình huống phát sinh trong ca thi.

- Giao đề thi và hồ sơ thi của từng phòng thi cho cán bộ coi thi theo kế hoạch thi và kế hoạch phân công.

- Trưởng điểm thi bố trí cán bộ

- Phòng KT. - Trưởng điểm, thư ký, cán bộ coi thi. - Trưởng - DS phân công nhân sự trực thi. - Đề thi, DS thi, giấy thi, giấy nháp, biên bản. Chuẩn bị hồ sơ thi Tổ chức kỳ thi

Lưu đồ Mô tả công việc Trách nhiệmchính liên quanTài liệu

làm thư ký và giám sát thực hiện nhiệm vụ kiểm soát tình hình từng phòng thi và giao nhận bài thi sau mỗi ca thi.

- Thư ký giao nhận bài thi phải kiểm tra số bài, số tờ giấy thi; niêm phong bài thi và có ký xác nhận của cán bộ coi thi; ký biên bản giao nhận bài thi giữa thư ký và CBCT.

- Cán bộ Phòng KT tổng hợp bài thi sau mỗi ca thi và chuyển bài thi về phòng KT

- Tổng hợp tình hình tổ chức thi sau mỗi đợt thi

điểm, thư ký, giám sát. - Thư ký, cán bộ coi thi. - Cán bộ phòng KT - Phòng KT - Bài thi đã niêm phong. - Biên bản tình hình thi và bài thi. - Báo cáo 3- Quy trình chấm thi - Cán bộ phụ trách của phòng KT tiến hành dồn túi, tạo phách bài thi của các thí sinh dự thi theo từng môn thi. In biên bản dồn túi, đánh phách và biên bản (giấy hay file điện tử) nhập điểm theo phách (sau ngày thi từ 1 đến 3 ngày). - Tiến hành dồn túi, đánh phách theo biên bản, cắt phách và niêm phong bài thi (thực hiện từ 3 đến 7 ngày sau khi thi).

- Cán bộ phụ trách phòng KT - Biên bản dồn túi, đánh phách, biên bản nhập điểm thi. Tạo phách, làm phách bài thi

Lưu đồ Mô tả công việc Trách nhiệmchính liên quanTài liệu

- Giao bài thi đã niêm phong cùng với biên bản nhập điểm thi, đề thi, đáp án cho khoa, tổ BM chuyên môn. Sổ giao – nhận phải ghi rõ và đầy đủ các thông tin (số bài, số tờ, ngày giao, người nhận).

- Khoa, tổ BM giao - nhận bài thi với cán bộ chấm thi và có ký giao – nhận bài thi.

- Giảng viên chấm thi theo quy định và nhập điểm trên biên bản chấm thi theo số phách.

- Khoa, tổ BM nhận bài thi, kết quả thi từ cán bộ chấm thi và bàn giao lại cho phòng khảo thí.

- Phòng KT và khoa, tổ BM. - Khoa, tổ BM và cán bộ chấm thi. - Cán bộ chấm thi. - Cán bộ chấm thi, khoa/ tổ BM, phòng KT. - Sổ giao nhận bài thi (phòng KT và khoa, tổ BM). - Sổ giao nhận bài thi (Khoa, tổ BM và cán bộ chấm thi). - Bài thi, đề- đáp án, biên bản chấm thi. - Bài thi, đề- đáp án, kết quả chấm thi - Cán bộ phụ trách của phòng KT

tiến hành hồi phách bài thi và kiểm tra lại kết quả thi.

- Thông báo kết quả thi (đã hồi phách theo tên sinh viên) cho khoa, tổ BM chuyên môn.

- Khoa, tổ BM thông báo điểm số cho sinh viên trên trang website.

- Phòng KT. - Phòng KT và Khoa, tổ BM - Khoa, tổ BM - Kết quả thi của sinh viên.

- Phòng KT bàn giao kết quả thi - Phòng KT, - DS sinh viên

Giao – nhận bài thi

Hồi phách, thông báo kết

Lưu đồ Mô tả công việc Trách nhiệmchính liên quanTài liệu

(bản gốc) cho phòng ĐT để nhập điểm và lưu trữ. Ký sổ nhận giao – nhận kết quả điểm thi.

- Phòng khảo thí lưu trữ bài thi.

phòng ĐT - Phòng KT dự thi, kết quả chấm thi. - Sổ giao nhận kết quả điểm thi. - Danh mục bài thi lưu trữ

4- Quy trình chấm phúc khảo

- Khoa, tổ BM ký xác nhận đơn phúc khảo của sinh viên trong vòng 7 ngày tính từ ngày phòng KT thông báo điểm.

- Sinh viên nộp đơn phúc khảo tại phòng Khảo thí.

- Phòng Khảo thí rút bài phúc khảo và bàn giao bài thi phúc khảo giống như quy trình chấm thi chính thức.

- Khoa, tổ BM phân công một cán bộ khác để chấm phúc khảo.

- Phòng khảo thí thông báo kết quả chấm phúc khảo và bàn giao kết quả theo quy trình chấm thi chính thức.

- Khoa, tổ BM; phòng khảo thí; Phòng ĐT - Đơn xin phúc khảo. - Kết quả chấm phúc khảo

- Viết báo cáo tình hình chung (những việc làm được, chưa được, thiếu sót …) của kỳ thi.

- Rút kinh nghiệm trên cơ sở bảng điều tra trắc nghiệm hàng năm

- Báo cáo - Toàn bộ tài liệu hồ sơ trong kỳ thi

Quản lý việc thực hiện quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập

Phúc khảo điểm thi Bàn giao kết quả điểm thi

Báo cáo và rút

kinh nghiệm

-Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ:

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, khoa, tổ bộ môn và các đơn vị có liên quan được quy định cụ thể theo quyết định số 422/ QĐ-BV ngày 16/9/2011 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Bách Việt (Ban hành Quy định về việc ra đề thi, tổ chức thi, chấm thi, công bố và lưu trữ kết quả thi kết thúc học phần đào tạo Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy). [26]

-Quản lý quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập:

Các đơn vị tham gia vào hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của sinh viên cần phải thực hiện nghiêm túc và đầy đủ chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định chung của Nhà trường; thực hiện thống nhất theo các quy trình đã ban hành.

3.2.3.3. Cách thức thực hiện giải pháp

Phòng Khảo thí xây dựng hoàn chỉnh các quy trình liên quan đến hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả của sinh viên trong toàn trường, cũng như quy trình hoạt động của phòng và các biểu mẫu liên quan.

Trình Ban Giám hiệu Ký duyệt và ban hành các quy trình này để thực hiện thống nhất trong nhà trường.

Phòng Khảo thí quản lý việc thực hiện các quy trình này (quy trình chuẩn bị thi, tổ chức thi, tổ chức chấm thi, chấm phúc khảo) để phát hiện kịp thời những hạn chế, bất cập, chưa khoa học trong quá trình thực hiện và đề xuất các giải pháp để khắc phục những hạn chế, bất cập đó. Nhằm củng cố, hoàn thiện và nâng cao công tác khảo thí của nhà trường, nhằm đạt được các mục đích, yêu cầu của hoạt động kiểm tra – đánh giá, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng đào tạo của nhà trường.

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện

gia vào hoạt động kiểm tra – đánh giá.

- Cụ thể hóa bằng các quy trình để thực hiện.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác khảo thí ở trường cao đẳng bách việt thành phố hồ chí minh (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w