Chỉ tiêu nghiên cứu sinh trưởng phát triển của các giống

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống lúa ngắn ngày trên vùng đất cát pha trong vụ xuân 2014 tại thành phố Vinh, Nghệ An (Trang 46)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.3.1. Chỉ tiêu nghiên cứu sinh trưởng phát triển của các giống

Các chỉ tiêu nghiên cứu được đánh giá theo Tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI, 1996. Một số chỉ tiêu định tính được đánh giá theo QCVN 01- 55/2011BNNPTNN cho cây lúa. Cụ thể như sau:

* Giai đoạn mạ

- Ngày gieo mạ.

- Đánh giá tình trạng sinh trưởng của cây mạ trước khi cấy theo phương pháp cho điểm:

+ Điểm 1: Mạnh - cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh. + Điểm 5: Trung bình - cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có 1 dảnh. + Điểm 9: Yếu - cây mảnh yếu hoặc còi cọc, lá vàng.

- Số lá mạ khi cấy.

- Chiều cao cây mạ (cm).

*Giai đoạn lúa sau cấy

- Chiều dài lá đòng (cm): Đo ở giai đoạn lúa trỗ.

đánh dấu các lá hiện có trong lần theo dõi, kết hợp theo dõi với theo dõi đẻ nhánh) qua các TKSTPT .

- Góc lá đòng: Đo góc giữa trục bông chính với gốc lá đòng. - Diện tích lá đòng: Dài x Rộng x 0,8

- Chiều cao cây (cm): Đo từ mặt đất đến cuối bông (không tính râu), - Chiều dài bông (cm): Đo từ cổ đến đỉnh bông.

- Chiều dài hạt (cm): Đo từ gốc vỏ mày đến mỏ hạt.

- Chiều rộng hạt (mm): Đo chỗ rộng nhất giữa hai nửa vỏ trấu.

+ Sự đẻ nhánh: Theo dõi từ ngày bắt đầu đẻ nhánh đến kết thúc đẻ nhánh của các giống tham gia thí nghiệm.

* Số nhánh tối đa

* Số nhánh hữu hiệu

Số nhánh thành bông

* Hệ số nhánh có ích/nhánh tối đa = --- x 100 Số nhánh tối đa

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của một số giống lúa ngắn ngày trên vùng đất cát pha trong vụ xuân 2014 tại thành phố Vinh, Nghệ An (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w