Độ ngọt tự nhiờn của nhiều giống khoai lang cộng với việc bổ sung thờm đường đó tạo ra nhiều sản phẩm ngọt như: Kẹo, mứt ướt, mứt dẻo… Ở Philippin mứt khoai lang được sản xuất rất nhiều (Truong V.D, 1986). Khoai lang rất thớch hợp cho việc làm mứt vỡ nú chứa một lượng thớch hợp pectin hũa tan trong nước
(Winano, 1992) - với đặc tớnh tạo đụng như pectin trong tỏọ Quỏ trỡnh chế biến bao gồm: Gia nhiệt hỗn hợp dung dịch chứa 20,7% khoai lang, 45% đường, 34% nước và 0,3% acid citric cho đến khi đạt nồng độ 68°Brix. Mứt này được đỏnh giỏ rất cao
cả về màu sắc, hương vị và được ưa chuộng. Mứt khoai lang mang cỏc màu sắc tự nhiờn khỏc nhau như: Vàng, đỏ, tớm, da cam… phụ thuộc vào việc sử dụng cỏc giống khoai cú màu sắc khỏc nhaụ Sản phẩm này cũng được sản xuất và tiờu thụ ở cộng đồng Chõu Âu .
Ở Nhật Bản, sản phẩm kẹo khoai lang được sản xuất ở một số cơ sở kinh doanh cổ truyền. Khoai lang luộc khụng búc vỏđem nghiền nhừ và thờm 2,5% malt đại mạch khụ. Hỗn hợp được giữ ở nhiệt độ 55°C trong 1,5 giờ để tinh bột thủy phõn thành maltose và dextrin. Khối dịch này đem ộp, chiết và đun trong 7 giờ để tạo thành dịch mật đặc. Dịch mật này tiếp tục gia nhiệt ở 105°C trong chảo và sau đú đổ ra cỏc khuụn bằng kim loại làm mỏt chờ cứng lạị Khối kẹo này sẽ dựng mỏy cắt thành cỏc viờn kẹo nhỏ và bao gúị Một loại kẹo khỏc cũng được sản xuất ở Trung Quốc bằng cỏch dựng khoai lang tươi gọt vỏ, cắt nhỏ rửa sạch sau đú luộc trong dung dịch đường 8 phỳt, thờm hương vị và tiếp tục đun trong 3 giờ, sấy khụ trong tủ sấy 8 giờ, lấy ra và bao gúị