Môi trường vi mô

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại an phát (Trang 50)

Hình 2.2 Sơđồ 5 thế lc cnh tranh

Thực trạng phát triển ngành

Xét theo cơ cấu ngành thì tỷ trọng ngành xây dựng chiếm trung bình 8,6%/năm GDP của Việt Nam từ năm 2001 – 2009. Bng 2.2 T trng ngành xây dng so vi GDP giai đon 2001 – 2009 (tính theo giá so sánh vi năm 1994) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP 292,535 313,247 336,242 362,435 393,031 425,373 461,344 489,833 515,909 Giá trị ngành xây dựng 23,293 25,754 28,481 31,035 34,428 38,230 42,875 42,712 47,563 Tỷ trọng ngành / GDP (%) 8.0% 8.2% 8.5% 8.6% 8.8% 9.0% 9.3% 8.7% 9.2%

Ngành xây dựng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh trong những năm qua, do tốc độ đô thị hóa và nhu cầu về đầu tư xây dựng hạ tầng của Việt Nam là rất lớn. Ngành xây dựng chủ yếu tập trung vào xây dựng các công trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng. Trung bình giai đoạn 1996 – 2009, tốc độ phát triển của ngành đạt 8.92%/năm (tính theo giá so sánh năm 1994), nếu tính theo giá thực tế thì tốc độ

phát triển của ngành xây dựng đạt 15.1%/năm. Giai đoạn từ 2001 – 2009, tốc độ

tăng trưởng của ngành còn cao hơn lần lượt là 9.6%/năm và 17.7%/năm. So sánh tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng với tốc độ tăng trưởng GDP (tính theo giá so sánh năm 1994) trong giai đoạn 2001 – 2009 thì ngành xây dựng có tốc độ

tăng trưởng cao hơn.

Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành xây dựng hội nhập với quốc tế, tiếp thu các công nghệ

và phương pháp quản lý hiện đại. Từ đó, nâng cao năng lực tham gia thực hiện các dự án, công trình xây dựng có qui mô lớn, phức tạp trong và ngoài nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đang đứng trước nhiều thách thức do cạnh tranh ngày càng gay gắt trong ngành cũng như các doanh nghiệp đến từ

nước ngoài.

+ Chính sách giảm đầu tư công: năm 2011, Chính phủđã ra Nghị quyết số

11/NQCP ngày 24/02/2011 về thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm

đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước để tập trung kiềm chế lạm phát, ổn

định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội.

+ Giảm FDI đầu tư vào bất động sản: FDI trong năm 2011 thấp kỷ lục so với các năm trước và rất thấp so với ba lĩnh vực có vốn đầu tư đăng ký trên 1 tỷ đô la Mỹ là công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất phân phối điện và xây dựng.

+ Lãi suất cho vay tăng, chỉ số lạm phát cao: đầu ra của doanh nghiệp bất

động sản gặp khó khăn bởi thị trường hàng hóa ế ẩm, hàng tồn kho tăng, trong khi lãi suất vay vốn quá cao khiến hàng ngàn đơn vị xây dựng và bất động sản

20%/năm. Nhưng đến 2012, Nhà nước đã có những chính sách tích cực nên các ngân hàng đã hạ lãi suất cho vay còn 15% cho một số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản. Chỉ số lạm phát đến tháng 12/2011 ở Hà Nội tăng 17,07% so với tháng 12/2010.

+ Thị trường vật liệu xây dựng: đầu năm 2011, giá thép tăng đến 10%, gạch tăng 15%, xi măng tăng 5%, cộng với giá nhân công và lãi suất vay ngân hàng gia tăng mạnh khiến nhiều doanh nghiệp xây dựng điêu đứng, có những trường hợp phải tạm dừng hoạt động thi công. Bất chấp mùa cao điểm của ngành xây dựng vào cuối năm nhưng thị trường vật liệu xây dựng vẫn ảm đạm cùng với thị trường bất động sản. Theo tính toán của Công ty tài chính châu Á Morgan Stanley Hoa Kỳ (Chi nhánh châu Á), chi phí xây dựng tại thời điểm tháng 5/2008 đã tăng hơn 40% so với cuối năm 2007. Nhiều công ty trong ngành gặp khó khăn lại thêm chịu lãi suất cao nên nhiều dự án phải trì hoãn tiến độ xây dựng nhằm tránh bị lỗ. Vì vậy, ngành xây dựng tiếp tục phải chịu ảnh hưởng do

đóng băng của thị trường bất động sản.

Giá trị sản xuất xây dựng quý I năm 2012 (theo giá so sánh 1994) ước tính

đạt 36,4 nghìn tỷđồng, bằng 96,4% cùng kỳ năm trước, bao gồm: khu vực Nhà nước đạt 5,1 nghìn tỷđồng, bằng 84,2%; khu vực ngoài Nhà nước đạt 30,1 nghìn tỷ đồng, bằng 99%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 1,2 nghìn tỷ đồng, bằng 91,2%. Trong tổng vốn đăng ký của khu vực FDI vào các ngành quý I năm nay, ngành kinh doanh bất động sản đạt 1200 triệu USD được 02 dự án cấp phép mới.

2.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 2.3.1 Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại an phát (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)