Đặc điểm Kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 37)

5. Bốc ục của đề tài

3.1.2. Đặc điểm Kinh tế xã hội

3.1.2.1. Dân số và lao động

Dân số và lao động là chỉ số quan trọng cần quan tâm khi tìm hiểu đặc

điểm kinh tế - xã hội của một địa phương. Đặc điểm dân số lao động của xã

Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động xã Đồng Bẩm năm 2011- 2013 Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So Sánh % SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 12/11 13/12 BQ 1. Tổng số nhân khẩu Khẩu 5.326 100,00 5.499 100,00 5.656 100,00 103,25 102,86 103,06 2. Tổng số hộ Hộ 1.527 100,00 1.557 100,00 1.614 100,00 101,96 103,66 102,81 3. Số người ngoài độ tuổi lao động Ng ười 1.939 36,41 2.001 36,39 2.004 35,43 103,20 100,15 101,68 4. Tổng số lao động trong độ tuổi Ng ười 3.387 63,59 3.498 63,61 3.652 64,57 103,28 104,40 103,84

Lao động nam Người 1.689 31,71 1.736 31,57 1.805 31,91 102,78 103,97 103,38 Lao động nữ Người 1.698 31,88 1.762 32,04 1.847 32,66 103,77 104,82 104,30 Lao động nông

nghiệp Ng

ười 1.915 35,96 1.688 30,70 1.299 22,97 88,15 76,95 82,55 Lao động phi nông

nghiệp Ng

ười 1.472 27,64 1.810 32,92 2.353 41,60 122,96 130,00 126,48

(Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Đồng Bẩm, 2011-2013)

Qua bảng số liệu cho ta thấy dân số xã Đồng Bẩm có xu hướng tăng lên qua các năm. Số người trong độ tuổi lao động năm 2012 là 3.498 người tăng so với năm 2009 là 3,28%, năm 2013 là 3.652 người tăng so với năm 2012 là 4,40%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp có xu hướng giảm mạnh, năm 2011 là 35,96%, lớn hơn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (27,64%), năm 2012 là 30,70%, năm 2031 lại giảm xuống còn 22,97%, trong khi đó tỷ lệ lao động phi nông nghiệp năm 2013 tăng lên 41,60%. Điều này cho thấy rất rõ tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp tới việc làm của người dân, mất đất nông nghiệp để sản xuất, người dân đã tìm những công việc trong các ngành nghề

phố, công ty, khu công nghiệp….một số sử dụng tiền đền bù tự mở các cửa hàng kinh doanh, buôn bán nhỏ ngay tại địa bàn. Hàng năm tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tăng nhanh hơn nhiều so với lao động nông nghiệp.

Lao động nam và lao động nữ có sự biến động tương đương nhau. Như

vậy tình hình dân số và lao động của xã Đồng Bẩm có xu hướng tăng lên qua các năm do kế hoạch hóa gia đình, tỷ lệ sinh cao hơn tỷ lệ tử. Nguồn lao động

đủ để phát triển kinh tế xã hội nói chung và của nông nghiệp nói riêng. Tuy nhiên chất lượng của lao động chưa cao. Do vậy, trong thời gian tới cần có chính sách phát triển hơn nữa trong công tác đào tạo, giáo dục để nâng cao trình độ cho người dân.

Số người trong độ tuổi lao động rất đông và đây là lực lượng lao động

đông đảo trong sản xuất.

Lao động nông nghiệp 1299 người, chiếm 35,3 %; Dịch vụ - thương mại 1595 người, chiếm 43,35%; tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề khác 758 người, chiếm 21,35%.

Cơ cấu kinh tế năm 2013: Dịch vụ - thương mại 64,81%; tiểu thủ công nghiệp và xây dựng 13,16%; Nông nghiệp 22,03%.

3.1.2.2. Hệ thống y tế

- Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế từ ngân sách nhà nước, quỹ bảo hiểm xã hội đối với các đối tượng như người nghèo, người dân tộc thiểu số, người có công với cách mạng, trẻ em dưới 6 tuổi, cựu chiến binh, thân nhân người có công, quân đội, công an, người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp bảo hiểm xã hội và các đối tượng tự đóng toàn bộ phí bảo hiểm y tế hoặc được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần như

lao động trong các doanh nghiệp là 50%.

- Trạm y tế diện tích 861 m2 có vườn cây thuốc, đã được đầu tư xây dựng kiên cố. Quy mô: 05 giường bệnh. Đạt chuẩn quốc gia từ năm 2006.

3.1.2.3. Hệ thống văn hóa

- Năm 2013 xã không có xóm nào đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy chế công nhận làng văn hóa của Bộ Văn hóa Thông tin và Du lịch.

- So sánh với tiêu chí trong bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, xã vẫn chưa

đạt. Theo kế hoạch đến năm 2014 xã sẽ hoàn thành tiêu chí số 16 về văn hóa.

3.1.2.4. Hệ thống giáo dục

- Công tác giáo dục luôn được duy trì đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ.

- Hàng năm trẻ 6 tuổi học lớp 1 đạt 100%. - 100% số trẻ nhóm tuổi 11 tốt nghiệp tiểu học. - 100% học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6.

- Tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở hàng năm đạt 99,5%.

- Tỷ lệ thanh, thiếu niên từ 15 đến 18 tuổi có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở cả 2 hệ đạt 99%.

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở được tiếp tục học trung học phổ thông hay bổ túc, học nghềđạt 89,8%.

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35%.

3.1.2.5. Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật

Đường giao thông nông thôn trên địa bàn xã đã được đầu tư bê tông hóa từ trung tâm xã về đến tận các xóm thuận lợi cho nhân dân đi lại và trao

đổi hàng hóa được dễ dàng; Hệ thống kênh mương nội đồng được khép kín

đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cây trồng. Đặc biệt là sản xuất vụ 3 luôn đạt hiệu quả cao cả về diện tích, năng suất và sản lượng.

Mạng lưới trường, lớp mẫu giáo, tiểu học và THCS đã phát triển tạo thuận lợi cho học sinh trên địa bàn xã. Tuy nhiên những năm qua mặc dù đã

được đầu tư xây dựng nhưng vẫn còn những điểm trường, phòng học và các trang thiết bị xuống cấp, chưa đáp ứng yêu cầu dạy và học.

- Trạm y tế: Đã đạt chuẩn tuy nhiên một số hạng mục như nhà trạm và 1 số phòng chức năng vẫn cần được đầu tư.

- Tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch đạt 96,6%. - Điện: tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt 100%.

- Đất ở, nhà ở: Các khu dân cư đã được quy hoạch và ổn định lâu dài phù hợp với phong tục tập quán của nhân dân, nhà xây trong nhân dân dần

được kiên cố hóa, tuy nhiên tỷ lệ nhà đạt chuẩn của bộ xây dựng mới chỉ đạt 50% và hiện trên địa bàn xã vẫn còn hộ có nhà tạm nhà dột nát.

- Về đời sống vật chất và tinh thần của nông dân những năm qua đã từng bước được cải thiện, nhà ở, các phương tiện phục vụ sản xuất và sinh hoạt được mua sắm ngày càng nhiều, tích cực tham gia đóng góp xây dựng cơ

sở hạ tầng. Tuy nhiên một bộ phận dân nghèo đời sống gặp nhiều khó khăn việc sử dụng vốn vay xóa đói giảm nghèo hiệu quả thấp, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhưng chưa vững chắc, một bộ phận có khả năng tái nghèo.

- Số lao động được giải quyết việc làm hằng năm đạt chỉ tiêu đề ra, công tác đào tạo nghề được quan tâm thực hiện. Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo

đạt nhưng còn ở mức chưa cao và chưa tương xứng với vị thế của địa phương.

3.1.2.6. Tình hình phát triển kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân những năm qua đạt 10 đến 11%. Thu nhập bình quân đầu người khoảng 29.000.000 đồng/người/năm. Giá trị

kinh tế trên 1 ha canh tác đạt 105.000.000đ/ha/năm.

Hiện nay nền kinh tế của xã đang có những chuyển biến tích cực, năm 2013 tổng giá trị sản xuất trên địa bàn xã ước đạt 19,71 tỷđồng, tốc độ phát triển bình quân toàn bộ nền kinh tế đạt 110,65% cụ thể kết quả thu được ở các ngành sản xuất như sau:

Bảng 3.3: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của xã Đồng Bẩm

Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) 12/11 13/12 BQ Tổng GTSX 16,10 100,00 17,76 100,00 19,71 100,00 110,31 110,98 110,65 Ngành NN 4,44 27,56 4,37 24,60 4,35 22,03 98,84 99,54 98,98 TTCN - XD 1,83 11,36 2,24 12.61 2,59 13,16 122,40 115,63 119,01 Thương mại DV 9,83 61,08 11,15 62,79 12,77 64.81 113,43 114,53 113,97

( Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Đồng Bẩm, 2011-2013)

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy thương mại – dịch vụ là ngành chủ

yếu mang lại thu nhập cho người dân, giá trị sản xuất của các ngành đó chiếm tỷ lệ cao nhất 61,08 % năm 2011, 62,79% năm 2012 và 64,81% năm 2013 trong tổng giá trị sản xuất của các ngành.

Tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2011GTSX ngành này là 4,44 tỷđồng chiếm 27,56%. Đến năm 2013, GTSX của ngành là 4,35 tỷđồng chiếm 22,03%.

Tỷ trọng ngành tiểu thủ công nghiệp – xây dựng tăng từ 11,36 % năm 2011 lên 13,16% năm 2013.

Biểu đồ 3.1. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của xã Đồng Bẩm 3.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm điều kiên tự nhiên – kinh tế xã hội của xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên

3.1.3.1. Thuận lợi

Đồng Bẩm là xã có địa hình, địa thế thuận lợi, gần với trung tâm của thành phố, huyện lị, giao thông đi lại thuận tiện, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các dịch vụ thương mại và giao lưu buôn bán. Đất đai mầu mỡ

bằng phẳng thích hợp cho phát triển các cây trồng cho giá trị kinh tế cao, nguồn lao động dồi dào, cần cù chịu khó được qua đào tạo.

Là xã phụ cận thành phố Thái Nguyên, là cửa ngõ phía Bắc của thành phố, giao thông thuận tiện cho việc giao lưu hàng hóa. Đồng Bẩm có lợi thế

trong việc sản xuất và cung ứng các hàng hóa, dịch vụ cho một thị trường khá lớn và tiềm năng; điều kiện tự nhiên khá thuận lợi để phát triển một số loại cây trồng, vật nuôi; cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế từng bước được củng cố và tăng cường.

Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cơ bản đã được hoàn thiện góp phần quan trọng trong việc thúc đấy kinh tế xã hội phát triển, đáp ứng được các yêu cầu

đặt ra trước mắt và lâu dài.

Ngày càng nhiều các doanh nghiệp, xí nghiệp được xây dựng trên địa bàn tạo điều kiện giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân trong xã.

Trong những năm qua cơ cấu kinh tế có chiều hướng chuyển dịch tăng dần tỷ trọng thương mại dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp và giảm tỷ trọng trong nông nghiệp đáp ứng sựđòi hỏi và yêu cầu của sự phát triển xã hội.

3.1.3.2. Khó khăn

Diện tích đất canh tác bình quân đầu người thấp, sản xuất hàng hoá chưa nhiều, cơ giới hóa ít được đầu tư; nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế

còn hạn hẹp; tư duy kinh tế của người dân chưa bắt kịp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường,…

Công tác xã hội hoá trong các ngành, các lĩnh vực chưa mạnh, do đó việc khai thác các nguồn lực tập trung cho phát triển văn hoá - xã hội còn hạn chế.

Là một xã nông nghiệp nên phần lớn người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp do vậy tốc độ phát triển kinh tế hàng năm không cao, nền kinh tế phát triển chưa toàn diện, điểm xuất phát nền kinh tế thấp. Chưa tương xứng với lợi thế so sánh của xã. Trên địa bàn chưa hình thành được các ngành kinh tế mũi nhọn, chưa có sản phẩm nào mang tính truyền thống, đặc trưng của địa phương.

Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộđặc biệt là hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt, hệ thống kênh mương phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt các công trình phúc lợi xã hội. Nhu cầu đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ

tầng, nhất là cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn ngày càng tăng cao khi xã

Đồng Bẩm chuyển lên phường vào năm 2015.

Đây là một trong những vấn đề tạo sức ép không chỉ cho thành phố mà là những khó khăn riêng của địa phương đặc biệt gây áp lực lớn trong việc tìm các giải pháp tạo việc làm cho người dân sau khi bị thu hồi đất nông

nghiệp để dành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới các tuyến đường cũng như các công trình công cộng trên địa bàn xã.

3.2. Thực trạng lao động và việc làm trên địa bàn xã Đồng Bẩm

3.2.1. Thực trạng lao động

3.2.1.1. Số lượng lao động theo giới tính

Lực lượng lao động là một trong những nhân tố quan trọng của việc xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội trong mỗi địa phương. Bảng 3.4 dưới đây phân tích số lượng lao động trong độ tuổi theo các ngành kinh tế

Bảng 3.4: Số lượng lao động trong độ tuổi theo các ngành kinh tế xã Đồng Bẩm qua 3 năm 2011 – 2013 Đơn vị tính: Lao động Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh Nam Nữ Cộng Tỷ lệ (%) Nam Nữ Cộng Tỷ lệ (%) Nam Nữ Cộng Tỷ lệ (%) 12/11 13/12 BQ NN 864 1.051 1.915 56,54 726 962 1.688 48,26 634 665 1299 35,57 88,15 76,95 82,55 DV - TM 404 476 880 25,98 482 658 1.140 32,59 769 826 1595 43,67 129,55 139,91 134,73 TTCN & XD 421 171 592 17,48 528 142 670 19,15 402 356 758 20,76 113,18 113,13 113,16 Tổng 1.689 1.698 3.387 100,00 1.736 1.762 3.498 100,00 1.805 1.847 3.652 100,00 103,28 104,40 103,84

Bảng 3.4 cho thấy số lượng lao động trong độ tuổi của xã Đồng Bẩm tăng lên sau 3 năm từ 3496 lao động năm 2011 lên 3652 lao động năm 2013,

điều này cho thấy nguồn lực lao động của địa phương ngày càng dồi dào, là tiền đề để xã tiếp tục phát triển kinh tế, tăng giá trị sản xuất và khả năng sản xuất trên địa bàn xã.

Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi số lượng lao động trong độ tuổi theo ngành kinh tế xã Đồng Bẩm qua 3 năm 2011 - 2013

Lực lượng lao động trong ngành Nông nghiệp có xu hướng giảm mạnh sau 3 năm, từ 1915 lao động năm 2011 (56,54%) xuống còn 1299 lao động năm 2013 (35,57%). Ngành Dịch vụ - Thương mại tăng mạnh số lượng lao

động từ 880 lao động năm 2011(25,98%) lên 1595 lao động năm 2013 (43,67%). Ngành tiểu thủ Công nghiệp và xây dựng tăng số lượng lao động từ

592 lao động năm 2011 (17,48%) lên 758 lao động năm 2013 (20,76%). Nguyên nhân có sự thay đổi lực lượng lao động giữa các ngành là do những năm gần đây xã Đồng Bẩm đang tích cực phát triển theo xu hướng chung của cả nước là CNH – HĐH, giảm tỷ trọng các ngành Nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành Công nghiệp, DV – TM. Hiện nay trên địa bàn xã

đang thực hiện các dự án: Khu nhà ở cao cấp Picenzen Plaza Thái nguyên, trường Đại học Việt Bắc, đất giải phóng mặt bằng các dự án trên chủ yếu là

phần người nông dân chuyển sang ngành mới để sinh sống, một số khác thì đi xuất khẩu lao động, một số khác thì đang thất nghiệp và chờ có cơ hội tìm việc làm.

3.2.1.2. Cơ cấu lao động

Từ bảng 3.4 cho thấy cơ cấu lao động của xã Đồng Bẩm có sự thay đổi rõ rệt giữa các ngành kinh tế.

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu lao động xã Đồng Bẩm năm 2011

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu lao động xã Đồng Bẩm năm 2013

Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp có xu hướng giảm mạnh từ

có xu hướng tăng mạnh từ 25,98% năm 2011 lên 43,67% năm 2013. Ngành tiểu thủ Công nghiệp – xây dựng tăng từ 17,48% năm 2011 lên 20,76% năm 2013. Bởi lẽ có sự thay đổi về mặt số lượng cũng như cơ cấu lao động trong

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho người dân bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)