GV: Nh vậy những ngời sinh ra ở VN

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm_CKTKN_Bộ 12 (Trang 48)

đều có quốc tịch VN. Trờng hợp trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ có quốc tich VN còn ngời kia có quốc tịch nớc ngoài thì quốc tịch của con do cha mẹ quyết định. ? Em hiểu công dân là gì?

? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của mỗi nớc?

? Thế nào là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? ? Hiện nay trên đất nớc ta ngoài công dân Việt Nam còn có những ngời nào? ?Nếu ngời Việt Nam c trú ở nớc ngoài vẫn giữ quốc tịch VN có phải là công dân VN không?

? Ngời VN từ bỏ quốc tịch VN nhập quốc tịch nớc ngoài có còn là công dân VN không?

?ở VN mỗi cá nhân có quyền gì?

? Điều kiện để có quốc tich Việt Nam là gì?

- “4” Mang quốc tịch Việt Nam theo nguyên tắc nơi sinh

1. Công dân là dân của một nớc.

- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nớc, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nớc và công dân nớc đó.

- CD nớc CHXHCNVN là ngời có quốc tịch VN.

- Ngời nớc ngoài: ngời có quốc tịch nớc ngoài.

- Ngời không có quốc tịch: là ngời không có quốc tịch Việt Nam và cũng không có quốc tịch nớc ngoài

- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.

- Đối với trẻ em.

+ Có cha mẹ là ngời Việt Nam.

+ Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là ngời nớc ngoài.

+ Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là ngời nớc ngoài.

+ Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai.

- Đối với ngời nớc ngoài :

+ Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm c trú tại VN, tự nguyện tuân theo PL VN.

+ Là ngời có công đóng góp xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam.

+ Vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam.

* Hoạt động tiếp nối.

- Chuẩn bị phần còn lại.

Tiết 22.

1. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân của một nớc; thế nào là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2.

Nêu đợc mối quan hệ giữa công dân và Nhà nớc.

? Nhà nớc Việt Nam tạo điều kiện gì cho công dân.

? Công dân việt Nam có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nớc CHXHCN Việt Nam?

? Đối với ngời Việt nam định c ở nớc ngoài nhà nớc có nghĩa vụ và trách nhiệm gì? ? Công dân nớc ngoài đang sinh sống ở Việt Nam có quyền và nghĩa vụ công dân đối với nhà nớc Việt Nam không?(Ko)

? Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam đợc tạo những điều kiện gì?

- GV: Chỉ có CDVN mới có các quyền và nghĩa vụ CD đối với nhà nớc VN. Những ngời nớc ngoài (cả những ngời có quốc tịch và những ngời ko có quốc tịch) đang làm ăn, sinh sống tại VN đều phải tuân theo PL VN, nhng ko có quyền và nghĩa vụ CD. Họ có các quyền và nghĩa vụ qui định trong các văn bản riêng cho từng đối tợng.?

? Qua phân tích trên, em cho biết giữa CD và Nhà nớc có mối quan hệ ntn?

- Nhà nớc bảo vệ và bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo qui định của PL. Ví dụ: + bị mất tài sản, công an có trách nhiệm điều tra tìm ra thủ phạm; bị đánh đập, nhà nớc bảo vệ, xử lí kẻ hành hung công dân...

- Cd có quyền đi bầu cử chọn những công dân tiêu biểu lãnh đạo mình, có quyền đợc học tập, lao động kiếm sống... Ngợc lại CD có nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ thực hiện tốt quy định của nhà nớc và pháp luật. - Nhà nớc bảo hộ quyền lợi chính đáng của ngời Việt Nam ở nớc ngoài. Tạo điều kiện đẻ họ giữ mối quan hệ với gia đình với quê hơng.

- Nhà nớc CHXHCNVN tạo đk cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tich VN.

- Ngời nớc ngoài: ngời có quốc tịch nớc ngoài.

- Ngời không có quốc tịch: là ngời không có quốc tịch Việt Nam và cũng không có quốc tịch nớc ngoài

2. Mối quan hệ giữa CD và nhà nớc thể hiện ở chỗ:

- CD có quyền và nghĩa vụ với nhà nớc. - CD đợc nhà nớc bảo vệ và bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo qui định của PL.

3. Củng cố.

? Nhắc lại nội dung toàn bài?

- Bài tập a.

+ Trờng hợp là công dân Việt Nam:2, 4, 5. - Bài tập b, c, d, đ.

Học sinh thảo luận rồi trình bày đáp án. Các nhóm nhận xét, bổ xung.

Giáo viên nhận xét, tổng kết.

5. HĐ tiếp nối.

- Về nhà học bài. - Làm BT còn lại.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Đ. Điều chỉnh- bổ sung.

Soạn ngày 4/ 2/ 13

TUẦN 23, 24. Tiết 23. 24.

Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Nêu đợc nguyên nhân phổ biến của tai nạn GT.

- Nêu đợc những qui định của PL đ/với ngời đi bộ, đi xe đạp, qui định đối với trẻ em. - Nhận biết đợc tín hiệu đèn GT và một số biển báo thông dụng trên đờng.

- Hiểu đợc ý nghĩa của việc thực hiện trật tự ATGT. 2. kỹ năng

- Phân biệt đợc h/vi thực hiện đúng với h/vi vi phạm PL về TTATGT. - Biết thực hiện đúng qui định về TTATGT.

3 Thái độ

- Tôn trọng những qui định về TTATGT.

- Đồng tình, ủng hộ các h/vi thực hiện đúng và phê phán những h/vi vi phạm TTATGT.

B. PHƯƠNG PHáP.

- Thảo luận nhóm. - Tổ chức trò chơi. - Xử lí tình huống.

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm_CKTKN_Bộ 12 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w