GV giới thiệu khái quát về công ớc.

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm_CKTKN_Bộ 12 (Trang 44)

+Năm 1998 công ớc LHQ về quyền trẻ em đợc ra đời.

+ Năm 1990 VN kí và phê chuẩn công - ớc.

+Năm 1991 VN ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và gd trẻ em.

- Trẻ em là tơng lai của DT và toàn nhân loại.

nhiều đến quyền trẻ em?

? Nội dung quyền trẻ em gồm có mấy nhóm quyền? Là những nhóm nào.

? Nêu nội dung nhóm quyền sống còn?

? Thế nào là nhóm quyền bảo vệ?

+ Nhóm quyền sống còn. + Nhóm quyền bảo vệ. + Nhóm quyền phát triển. + Nhóm quyền tham gia. * Nội dung:

a. Nhóm quyền sống còn: là quyền đợc sống và đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại nh nuôi dỡng, chăm sóc sức khoẻ

b. Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền bảo vệ trẻ em khỏi những hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại

3. Củng cố.

? Nhắc lại tên bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em? Nêu ND nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ?

4. Đánh giá.

GV đọc truyện “Vào tù vì ngợc đãi trẻ em” cho HS nghe. (Sách BT tình huống trang 7, 8).

?Bà Thành đã có hành vi ntn với Tuấn và đã vi phạm quyền gì của trẻ em?

- Vu oan cho Tuấn, xâm hại thân thể, danh dự, nhân phẩm trẻ em -> Vi phạm vào nhóm quyền bảo vệ.

? Bà Thành đã bị PL xử lí ntn? - Bị tuyên phạt 6 tháng tù giam.

5. Hoạt động tiếp nối.

- Về nhà học bài cũ - Chuẩn bị phần còn lại. Hết tiết 1, chuyển tiết 2.

Tiết 20.

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nhắc lại tên bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em? Nêu ND nhóm quyền sống còn, nhóm quyền bảo vệ?

2. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Em hãy nêu những việc làm thực hiện quyền trẻ em?

GV. Những việc làm trên thể hiện nhóm quyền phát triển. Em hãy nêu ND nhóm quyền phát triển?

? ở gđ, ở trờng, em có đợc tham gia đóng góp ý kiến vào công việc gđ, trờng lớp ko? Lấy VD chứng minh?

?Những nguyện vọng đó thể hiện nhóm quyền tham gia. Em hãy nêu ND nhóm

- Xây dựng khu vui chơi giải trí cho trẻ em - Tổ chức cho trẻ em cắm trại, đi tham quan bảo tàng.

- Mở lớp dạy học cho trẻ mồ côi...

c. nhóm quyền phát triển: Là đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện nh học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật

- Có đợc tham gia: bày tỏ mong muốn có góc học tập, bày tỏ cách làm việc sáng tạo của mình, đóng góp ý kiến xin cô giáo chuyển chỗ ngồi cho phù hợp...

d. Nhóm quyền tham gia: quyền tham gia vào công việc có ảnh hởng đến cuộc sống

quyền này?

Hoạt động 2.

Nêu đợc ý nghĩa của Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

? Nêu những việc làm xâm hại quyền trẻ em?

? Nếu xâm hại trẻ em, ko quan tâm giáo dục, chăm sóc thì sẽ gây hậu quả gì?

? Ngợc lại, nếu trẻ em đợc quan tâm, đảm bảo bốn nhóm quyền trên thì có ích lợi gì?

Thảo luận nhúm

Gv: cho hs thảo luận nhúm nhỏ theo tỡnh

huống sau:

- Bà Lan ở Nam Định, do ghen tuụng với người vợ trước của chồng đó liờn tục hành hạ, đỏnh đập những người con riờng của chồng và khụng cho con đi học.

Hóy nhận xột hành vi của Bà Lan?

?Em sẽ làm gỡ nếu được chứng kiến sự việc đú?.

? Là trẻ em cần phải làm gỡ để thực hiện và đảm bảo quyền của mỡnh?.

của trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.

- Lợi dụng trẻ để buôn bán ma tuý.

- Bóc lột sức lao động của trẻ cha đến tuổi thành niên.

- Xâm hại tình dục em gái nhỏ...

-> Không pt toàn diện,bị suy dinh dưỡng, khụng được học tập…lớn lên sẽ kém hiểu biết, lêu lổng, bị lợi dụng, đất nớc sẽ kém phát triển.

2. ý nghĩa:

- Đối với trẻ em: Được sống hạnh phỳc, được yờu thương, chăm súc, dạy dỗ do đú được phỏt triển đầy đủ

- Đối với thế giới:Trẻ em là chủ nhõn tương lai của thế giới, trẻ em được phỏt triển đầy đủ sẽ xõy dựng nờn một thế giới tương lai tốt đẹp, văn minh , tiến bộ.

- Bà Lan đó vi phạm quyền trẻ em: Liờn tục hành hạ, đỏnh đập những người con riờng của chồng và khụng cho con đi học. (vi phạm điều 28,37 - Trẻ em được học hành, khụng cú trẻ em nào phả chịu sự tra tấn đối xử, trừng phạt độc ỏc, vụ nhõn đạo hay làm mất phẩm giỏ.. )

- Báo với ngời có thẩm quyền.

* Bổn phận của trẻ em:

- Phải biết bảo vệ quyền của mỡnh và tụn trọng quyền của người khỏc.

- Thực hiện tốt bổn phận của mỡnh.

- Hiểu sự quan tõm của mọi người đối với mỡnh. Biết ơn cha mẹ, những người đó chăm súc, dạy dỗ, giỳp đỡ mỡnh.

3. Củng cố.

?Nêu ND nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia?

4. Đánh giá.

Yêu cầu HS làm bài tập cuối bài ở SGK. Bài tập d: trang 32.

- Lan sai: vỡ cha mẹ đó đỏp ứng quyền trẻ em ở mức độ tốt nhất.

mẹ.

5. Hoạt động tiếp nối.

- Về nhà học bài. - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài 13.

Đ. Điều chỉnh- bổ sung.

Tuần 21, 22. Tiết 21.22. Bài 13.

Công dân nớc cộng hoà xhcn Việt Nam.

Ngày soạn 10/01/2014

A Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Nêu đợc thế nào là công dân; căn cứ để xác định công dân của một nớc; thế nào là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Nêu đợc mối quan hệ giữa công dân và Nhà nớc.

2. Kĩ năng: Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi. 3. Thái độ: Tự hào là công dân nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

B. PHƯƠNG PHáP.

- Thảo luận. - Diễn giải. - Đàm thoại.

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm_CKTKN_Bộ 12 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w