Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định hàm lượng Nitrate trong rau tại vùng sản xuất rau xã Đồng Bẩm – thành phố Thái Nguyên. (Trang 31)

- Xác định Nitrat (NO3-): Theo phương pháp Disunphophenic (Viện khoa học sự sống – Đại học Thái Nguyên).

3.4.6.1. Nguyên tắc

Ion NO3- phản ứng axit đisunfophenic tạo thành trinitronphenol màu vàng có cường độ màu tương quan thuận với nồng độ nitrat.

C6H3(HSO3)2OH +3HNO3 → C6H2(OH)(NO2)3 + 2H2SO4 + H2O Màu vàng

Xác định NO3_ bằng cách đo cường độ màu vàng bằng phổ quang kế tại bước sóng 420 ÷ 450nm (kính lọc màu xanh).

* Hóa chất

-Axit đisunfophenic: cân 30g phenol tinh khiết hòa tan với 200ml H2SO4 98%, lắc đều. Sau đó nối bình với hệ thống vô cơ hóa đun nóng trong 6h, để nguội.

-Dung dịch NaOH hoặc KOH 10% -Dung dịch chuẩn NO3- 1000ppm -H2O2 30%

-Ag2SO4 bột -Ca(OH)2 bột

3.4.4.4. Tiến hành

Pha thang chuẩn và dựng đường chuẩn NO3- Ta được dãy chuẩn của NO3

-

: 0ppm, 1ppm, 2ppm, 5ppm, 10ppm. * Phân tích mẫu

Mẫu phân tích

-Cân chính xác 10g mẫu thực vật tươi, nghiền nhỏ bằng máy nghiền thực vật tươi.

-Dùng nước chuyển mẫu đã nghiền vào bình định mức 100ml. Lắc đều và thêm nước đến vạch.

-Lọc qua giấy lọc mịn.

-Lấy 10ml dung dịch mẫu trên, sau đó cho vào bát sứ và tiến hành xử lý các yếu tố cản trở (nếu có).

-Để nguội bát sứ.

-Cho vào bát sứ 1ml axit ddissunfophenic. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho tan cặn vào axit.

-Sau 10 phút, cho thêm 25ml nước cất và lắc đều.

-Trung hòa bằng cách nhỏ từng dung dịch NaOH cho đến khi pH=7, dung dịch sẽ chuyển sang màu vàng. (dư một ít NaOH không ảnh hưởng đến màu vàng)

-Chuyển dung dịch sang bình định mức 100ml và định mức lên 100ml → đem đi đo trên máy quang phổ.

*Mẫu chuẩn

Làm tương tự như mẫu phân tích rồi đem đi đo để dựng đường chuẩn. Dựa theo công thức:

Hàm lượng NO3- (mg/kg tươi) =

Trong đó: V là thể tích định mức ban đầu trước khi lọc mẫu V1: Thể tích của mẫu khi đem đi cô

V2: Thể tich định mức của mẫu trước khi đem đo trên máy a : Nồng độ mẫu thật đo được

b: Nồng độ mẫu trắng đo được P: Khối lượng mẫu lấy phân tích 4.4 là hệ số

PHẦN 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đồng Bẩm – thành phố Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định hàm lượng Nitrate trong rau tại vùng sản xuất rau xã Đồng Bẩm – thành phố Thái Nguyên. (Trang 31)