Quy trình đo độ ồn.

Một phần của tài liệu Đồ án về thí nghiệm các dòng xe ô tô (Trang 65)

3. 7 ĐO ĐỘ ỔN BÊN NGOÀI 7.1 Mục đích yêu cầu.

3.7.3Quy trình đo độ ồn.

a) Chuẩn bị đo

- Đặt xe đúng giữa điểm đo, tay số ở vị trí trung gian ly họp đóng, động cơ làm việc đạt giá trị nhiệt độ bình thường.

- Xác định vị trí đặt Micro, đặt máy, nối máy, yêu cầu sử dụng Micro có chất lượng tốt. Đảm bảo thu được âm thanh.

- Chuẩn bị ghi giá trị độ ồn khi đo.

b) Đo độ ồn nền.

- Cho máy đo làm việc ở chế độ đặc tình A đặc tính thời gian chậm, chế độ Ồm lớn nhất (Lmax) có thể cầm tay hoặc đặt trên giá trị vị trí đo trong khu vực kiểm tra.

- Khi đo độ ồn nền không cho động cơ hoạt động hoặc hoạt động ở chế độ thấp để không ảnh hưởng tới giá trị đo.

- Có thể đo độ ồn nền riêng hoặc đo cùng với độ ồn của xe. Khoảng cách đo là 100m.

c) Đặt Micro vào vị trí đo độ ổn của xe.

- Tuỳ theo ống xả của từng xe đặt Micro phù hợp.

+ Độ cao : bằng độ cao lỗ thoát ống xả và không thấp hơn 0,2m so với mặt

+ Cách lỗ ống xả 0,5m theo phương lệch 45° so với luồng khí thải. + Micro hướng vào lỗ thoát và thành ngoài của xe

+ Với xe có 2 ống xả trở lên phải đo cho từng ống và kết quả là giá trị cao nhất của các giá trị đo.

Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang KS Vũ Tuấn Dạt

Lóp cơ khí ô tô K 37 —

+ Khi khoảng cách các ống xả không quá 0,3m cùng với một bầu giảm thanh thì chỉ đo một vị trí.

+ Khi ống xả thẳng đứng thì Micro phải đặt ở độ cao bằng độ cao của lỗ thoát, khoảng cách Micro với ống xả là 0,5m

d) Quy trình đo độ ồn của ô tô.

- Tăng tốc độ của ô tô lên và giữ ở vị trí ổn định. Với xe động co xăng tăng tới 0,5n khi n>5000 (v/phút) và khi tăng tới 0,75n khi số vòng quay của động cơ <5000v/phút.

- Bật máy đo độ ồn theo hướng tần số A và đặc tính thời gian F Hold (Max) để giữ lại giá trị đo cao nhất.

- Nhả chân ga đột ngột máy sẽ tự đo trong suốt quá trình từ khi tốc độ ổn định đến khi kết thúc quá trình giảm tốc độ đột ngột và giữ lại ở giá trị đo cao nhất. Giá trị này là kết quả phép đo.

- Lặp lại thêm hai lần nữa để có kết quả đo 3 lần đo này liên tiếp nhau. Ớ mỗi vị trí đo, so sánh kết quả đo giữa 3 lần và phép đo chỉ được coi là chính xác khi các giá trị khác nhau 2db (A).

- Kết quả đo độ ồn là trung bình cộng của 3 kết quả đo nhưng được làm tròn tới hàng đơn vị theo nguyên tắc : số hàng phần mười đơn vị nhỏ hơn năm thì lấy số nguyên làm kết quả đo.

Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang Sinh viên: Vũ Trung Dũng 32

Hình 7-3 : Vị trí đặt Micro

- Nếu số phần mười đơn vị từ năm trở lên thì cộng 1 vào số nguyên đó và lấy số nguyên tổng là kết quả đo.

Ví dụ : 85,5 thì lấy bằng 86. - Giá trị hiệu chỉnh phép đo

So sánh kết quả đo cuối cùng với độ ồn nền để hiệu chỉnh nếu cần bằng cách lấy kết quả đo độ ồn nền xe trừ đi giá trị hiệu chỉnh tương ứng hoặc huỷ bỏ kết quả đo nếu điều kiện ồn không đảm bảo như quy định yêu cầu ta tiến hành thí nghiệm lại. Sau đó kết thúc quá trình đo.

3.7.4 - Những chú ý khi thí nghiệm đo độ ồn.

- Công tác chuẩn bị quyết định cần độ chính xác phép đo. - Không đi lại nhiều trong khu vực đặt Micro

- Tiến hành đo và ghi kết quả nếu không chắc chắn thì đo lại - Chỉ tiến hành đo khi biết chắc thiết bị lắp đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tuyệt đối chấp hành quy tắc an toàn, không tự ý lên xe khi giáo viên hướng dẫn chưa cho phép.

Hiệu giữa giá trị đo và mức ồn nền 3 4-5 6-9

Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang Sinh viên: Vũ Trung Dũng 32

CHƯƠNG IV

XÂY DỤNG ĐỊNH MỨC BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ

Một phần của tài liệu Đồ án về thí nghiệm các dòng xe ô tô (Trang 65)