ĐO ĐỘ TRƯỢT NGANG CỦA BÁNH XE DAN HƯỚNG

Một phần của tài liệu Đồ án về thí nghiệm các dòng xe ô tô (Trang 27 - 38)

CHƯƠNG III XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM

3.2. ĐO ĐỘ TRƯỢT NGANG CỦA BÁNH XE DAN HƯỚNG

3.2.1 Mục đích, vêu cầu + Mục đích:

- Đo độ trượt ngang của bánh xe dẫn hướng giúp sinh viên củng cố lại những kiến thức kiểm tra bảo dưỡng hệ thống lái của ô tô. Đánh giá chất lượng sau lắp ráp, phát hiện ra các sai lệch lắp đặt bánh xe được thể hiện bằng độ trượt ngang của lốp (tính bằng mét trên một Kilomet) để đánh giá tiêu chuẩn nhà nước về an toàn và có thể kiểm tra độ chụm hoặc độ doãng của các bánh xe.

- Tạo kỹ năng sử dụng vận hành thiết bị kiểm tra độ trượt ngang của bánh xe dẫn hướng.

+ Yêu cầu:

- Sinh viên nắm vững nguyên lý cấu tạo và hoạt động của thiết bị.

- Biết cách thực hành quy trình đo và bảo dưỡng thiết bị - Đo được kết quả chính xác

3.2.2 Thiết bị đo độ trượt ngang của bánh xe dẫn hướng a, Các thông số của thiết bị

- Tải trọng cho phép (KG) 3000

- Kích thước thiết bị (mm)

Dài: 2510

Cao : 200

Rộng :

- Kích thước tấm trưọt

(mm) 590

Dài toàn bộ (mm) 750

Rộng toàn bộ (mm) 500

- Phương pháp hiển thị - Thang đo

- Tốc độ xe đi qua (Km/h) Lóp cơ khí ô tô K 37

— Đồng bộ Điện trở in 10 - 0 - 10 out Đèn và còi xuất hiện

5 m/Km

b, Cấu tạo

1: Tấm trượt 3: Thanh phản hồi

2: Công tắc micro 4:Trục quay

- Thiết bị được cấu tạo gồm: Mặt trượt, mặt đáy và bị cảm biến

- Mặt đáy là thép hình chữ u hàm rãnh hướng cho bi nằm ở giữa, dọc tấm có hai lò xo lá ghép lại. Cảm biến được bắt chặt trên đáy. Tấm trượt - lò xo lá - cảm biến liên kết với nhau bằng thanh liên kết. Rãnh dẫn bi dưới được hàn rồi liên kết với đáy bằng hai bu lông. Lỗ bắt bu lông có hình hạt đậu. Thanh có thể di chuyển với tâm nhằm định vị mặt trượt. Mặt trượt bằng thép hình chữ u, hai đầu hàn thép vuông hạn chế mặt phẳng đứng.

c, Nguyên lý hoạt động

Mặt trượt di trượt theo mặt phẳng ngang, khi đẩy sang phải hay trái làm lò xo lá uốn cong kéo thanh liên kết với cảm biến dịch sang trái hay phải làm thay đổi trị số điện trở cảm biến. Sự thay đổi này được khuyếch đại truyền lên bộ xử lý tại vị trí điều khiển hiển thị lên đồng hồ giá trị thật của độ trượt ngang bằng trị số kim chỉ đồng hồ đơn vị tính là mm, khi không tác dụng nữa lò xo kéo kim chỉ về vị trí 0 trong thang đo, mỗi nấc kim ứng với 5m/km.

3.2.3 Chuẩn bị đo độ trượt ngang a, Chuẩn bị đối tượng

- Áp suất lốp xe đúng tiêu chuẩn

- Lốp không quá mòn, không đắp lại và ăn in vào vành.

- Chiều cao hoa lốp theo quy định

- Làm sạch bánh xe, không cho đất dính vào bánh, đá sỏi dính vào hoa lốp.

- Kiểm tra điều chỉnh độ dơ lái theo tiêu chuẩn

- Không có sự khác biệt lớn giữa tỷ số truyền tương ứng trái và phải của góc lái bánh dẫn hướng.

- Khớp chuyển hướng không có hiện tượng hư hỏng, không sai lệch trong lắp ráp, bôi trơn đúng tiêu chuẩn.

- Ngừng quay lỏi khụng dơ, giữa bạc và trục khụng cú vết nứt, khụng biến dạng.

- Trợ lực lái không chảy dầu thành giọt.

b, Thiết bị đo

- Kiểm tra tấm trượt, tra dầu khớp, lau chùi lại.

- Kiểm tra giá đỡ bộ phận trượt: tay quay, thanh phản hồi còn lăn.

- Lau sạch hầm thiết bị.

- Kiểm tra các bộ phận khác có liên quan khác để đảm bảo an toàn về lao động.

3.2.4. Quy trình đo độ trượt ngang a, Khởi động thiết bị

- Bật công tắc bên hông tự điều khiển

- Thiết bị sẽ tự kiểm tra hệ thống cấu thành, các thiết bị đi kèm và cung cấp điện cho máy in, đèn Led cháy sáng kim đồng hồ sẽ chỉ vị trí số 0.

Chú ý:

- Khi khởi động không cho xe nằm trên thiết bị

- Khi đèn led không tắt nghĩa là hệ thống có lỗi. Tìm cách khắc phục ấn Stop trên remol để thiết bị hoạt động trừ khi lỗi về sự cố an toàn.

b, Quy trình đo

(1) Tháo chốt khoá thanh nối (2) Bật công tác đồng hồ chỉ thị

(3) Ấn phím F2 vào màn hình đo độ trượt ngang

(4) Lái xe chầm chậm với tốc độ khoảng 2 -ỉ- 5 km/h đi qua thiết bị kiểm tra độ trượt ngang. Lưu ý đặt xe sao cho song song với đường tâm nằm ngang hay hai bánh xe đặt lên vạch trắng trên thiết bị. Trong khi xe vào không được quay vô lăng

nhận giá trị trượt ngang. Ghi kết quả vào báo cáo.

(6) Khi đo xong phải khoá tấm trượt bằng chốt thanh nối c, Lấy kết quả đo

- Kết quả đo hiển thị trên đồng hồ. Việc ghi kết quả yêu cầu phải chính xác.

- Người ghi kết quả chọn vị trí đứng sao cho quan sát đồng hồ thuận lợi, không xiên lệch dẫn đến sai số quá lớn.

- Giới hạn thang đo của đồng hồ nhỏ một vạch là 5m/km do vậy phải ghi nhanh, quan sát cả 2 bên thang kim vị trí 0.

- Mỗi kết quả đo được tiến hành đơn lẻ. Khi cần lấy kết quả đo khác phải lùi xe lại và quy trình đó được lặp lại từ bước (1) đến bước (6).

- Kết quả của thí nghiệm họp lý là khi thực hiện đầy đủ quy trình đo theo yêu cầu.

Đồng hồ đơn vị tính là mm, khi không tác dụng nữa lò xo kéo kim chỉ về vị trí 0 trong thang đo, mỗi nấc kim ứng với 5m/km.

- Ân phím ESC để thoát khỏi chương trình đo độ trượt ngang.

3.2.5 Những chú V khi đo

- Chỉ bật công tắc điện sau khi tháo chốt khoá thanh nối.

Lóp cơ khí ô tô K 37 — - Không kiểm tra xe có trọng lượng cầu vượt quá mức cho phép của thiết bị - Không sửa chữa thiết bị trong khi tiến hành đo.

- Không cho bùn đất dính vào băng thử, bánh xe.

- Không để xe trên băng thử.

- Bảo dưỡng thiết bị theo hướng dẫn.

- Ghi chép số liệu chính xác, sau đó có đánh giá riêng của sinh viên.

Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang Sinh viên: Vũ Trung Dũng 32 3.3 KIỂM TRA ĐổNG Hổ Tốc ĐỘ

3.3.1 Mục đích, vêu cầu -Mục đích:

+ Bệ thử này để kiểm tra tính chuẩn xác của đồng hồ tốc độ trên xe bằng cách đo tốc độ của con lăn trong khi xe chạy trên con lăn bởi một mô tơ chủ động.

+ Thực hành kiểm tra đồng hồ tốc độ ô tô nhằm hệ thống lại kiến thức cơ bản về cấu tạo, hoạt động cơ cấu thụng bỏo vận tốc đồng thời giỳp sinh viờn hiểu rừ bản chất chuyên động và vận tốc của xe khi vận hành.

+ Tạo cho sinh viên biết cách đo đồng hồ tốc độ bằng thiết bị chuyên dùng.

-Yêu cầu:

+ Sinh viên nắm vững cấu tạo hoạt động cơ cấu báo chỉ tốc độ ô tô, nguyên lý hoạt động của thiết bị đo tốc độ ô tô.

+ Đo được tốc độ chính xác, so sánh với vận tốc dụng cụ đo.

3.3.2 Thiết bị kiểm tra đồng hồ tốc độ a, Đặc điểm và thông số kỹ thuật

- Thiết bị hiển thị tốc độ được thiết kế còi báo khi tốc độ đạt 40km/h, 80km/h khi có đèn báo sáng lên.

- Đo được chính xác tốc độ ô tô ở tốc độ tối đa.

- Thiết bị có bố trí con lăn và kích nâng trung gian đảm bảo ô tô ra vào an toàn.

KlẾU BST-150

Tải trọng cho phép lên mỗi cầu xe ( K G ) 3000

Đường kính X chiều dài con lăn (mm) 185 x 850

Khoảng cách trục giữa con lăn

trước và sau (mm) 412

Áp suất không khí cần dùng (kg/cm2) 10

Kích thước: Dài X Rộng X Sâu (mm) 3200 X 820 X 400

Tốc độ thử cao nhất (Km/h) 120

Phương pháp bật tắt Tự động

Phương pháp hiển thị Số

Phạm vi chỉ báo đồng hồ tốc độ (km/h) 0,0 ~ 120,0

Thang giá trị nhỏ nhất (km/h) 0,1

Phạm vi chỉ báo (km/h) 0,1

Cơ cấu đánh giá Buzzer và LED

Bộ phận chỉ báo: Nguồn điện 50/60 HZ AC VI (ị) 3 A

Kích thước : (Rộng X Sâu X Cao) 600 X 680 X 340 b, Cấu tạo thiết bị

— 4: ổ đỡ con lăn.

Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang Sinh viên: Vũ Trung Dũng 32 1: Khung 2: Con lăn. 3: Kích nâng.

5: Cảm biến đo tốc độ. 6: Con quay chông trượt ngang. 7: Tấm nâng

- Cấu tạo: Gồm một khung cấu tạo bằng thép trên đó có bố trí con lăn, ở hai đầu các con lăn này có ổ bi đỡ. Nhìn theo hướng ô tô đi vào, hai con lăn phía trước tạo thành một cặp.

+ Một máy phát điện dành cho đồng hồ tốc độ được lắp với một đầu của con lăn phía sau dùng để đo tốc độ quay của con lăn nhờ vậy tốc độ của ô tô cần kiểm tra được hiển thị trên đồng hồ tốc độ đặt trên hộp. Để ô tô cần kiểm tra có thể ra vào dễ dàng người ta bố trí một kích trung gian ở giữa các con lăn trước và sau.

- Hoạt động: Khi xe vào bệ bánh xe chủ động nằm lọt vào giữa các con lăn, vào số ô tô, bánh xe chủ động sẽ quay làm bánh xe quay theo.

Để xác định tốc độ thực tế của bánh xe người ta tiến hành đo tốc độ quay của con lăn. Khi tốc độ quay của con lăn thay đổi sẽ làm biến đổi áp ra máy phát. Từ đó có thể chuyển tốc độ dài tương ứng.

3.3.3 Chuẩn bị kiểm tra đồng hồ tốc độ a, Đối tượng kiểm tra

- Kiểm tra lốp xe theo tiêu chuẩn, đặc biệt là bánh xe chủ động.

- Kiểm tra hoạt động của động cơ, cơ cấu ga, ly hợp hộp số, cầu chủ động, sự bó dính của phanh, phanh tay... theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Kiểm tra hệ thống nhiên liệu, nạp nhiên liệu theo tiêu chuẩn.

- Cho ô tô nổ máy chạy thử kiểm tra sự hoạt động bình thường của toàn xe. Đặc biệt cơ cấu báo tốc độ.

b, Thiết hị kiểm tra

- Cắm phích vào nguồn AC - 220V

- Nhìn xem đồng hồ có chỉ vạch "0" không, nếu không xoay vít điều chính.

- Bật công tắc và đèn nguồn sáng đỏ.

- Kiểm tra sự hoạt động bình thường của thiết bị, hoạt động của đèn và tình trạng khoá cứng con lăn.

- Kiểm tra sự lắp đặt toàn hệ thống cần thiết khắc phục ngay.

3.3.4 Quv trình kiểm tra

Ân phím F3 vào màn hình đo vận tốc xe (1) Ấn phím Page Up để nâng kích trung gian lên.

(2) Lái xe vào bệ đặt hai bánh xe chủ động vuông góc với con lăn và nằm giữa hai con lăn.

(3) Ấn phím Page Down để hạ kích trung gian xuống.

Không có khe hở giữa lốp và giá nâng.

(4) Đặt cục chèn các bánh trước ô tô.

(5) Khởi động ô tô sau đó vào số đi như trên đường làm các con lăn quay.

Đọc và ghi sự khác biệt giữa đồng hồ tốc độ và đồng hồ vận tốc trên ô tô nếu có. Khi đồng hồ đạt giá trị 40 và 80km/h ở dạng có gia tốc còi bị tắt đi, bắt đầu xuất hiện tiếng động cảnh báo. Các tín hiệu này sẽ mất đi khi đồng hồ chỉ tốc độ khoảng 42 - 44 km/h và 82 - 84 km/h. Như vậy tiếng còi tắt khi có gia tốc, tiếng động tắt ở điều kiện có gia tốc.

Lóp cơ khí ô tô K 37 —

Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Văn Bang Sinh viên: Vũ Trung Dũng 32 (6) Việc đo xong từ từ đạp bàn đạp phanh về số 0 để dừng con lăn.

(7) Ấn phím Page Up cung cấp khí đề nâng kích trung gian lên. Sau bỏ cục chặn ở các bánh xe và lái xe ra khỏi bệ.

Trình tự kiểm tra lần hai ta cho xe lùi lại và quá trình đó được lặp lại từ bước (2) đến bước (7) cho tới khi giá trị đạt yêu cầu.

Ấn phím ESC thoát khỏi màn hình đo vận tốc

* Chú ỷ:

- Quy trình lấy kết quả phải tuân theo quy trình đo, vị trí người đứng đảm bảo dễ quan sát đồng hồ và đảm bảo không xuyên góc.

- Việc lấy kết quả đo chỉ khi đồng hồ cảnh báo đã báo. So sánh kết quả của đồng hồ báo vận tốc.

- Để đảm bảo chính xác tiến hành thí nghiệm nhiều lần. Sô lần đo phụ thuộc vào sự chuẩn xác của thí nghiệm.

3.3.5 Những chú V trong quá trình đo - Áp suất mỗi lốp phải đúng như quy định.

- Đạp ga thật từ từ. Nếu đột ngột hoặc tăng không đều có thể cho kết quả sai.

- Không lái xe quá tải trọng của thiết bị vào kiểm tra.

- Rửa sạch bùn ở lốp và cát sỏi trên tấm trượt. Đá sỏi hoặc các vật thể khác bám vào lốp có thể gây ra các tai nạn nguy hiểm khi con lăn chạy với tốc độ cao.

- Trong mọi trường hợp cấm nâng kích trung gian khi đang tiến hành kiểm tra.

- Không cho nước lọt xuống đáy bệ thử.

- Không đứng trước ô tô khi kiểm tra đồng hồ tốc độ.

3.4 ĐO Lực PHANH

Một phần của tài liệu Đồ án về thí nghiệm các dòng xe ô tô (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w