- Điều 42: Trờng hợp Ngân hàng mở L/C từ chối thanh toán chứng từ, TTV phải xác minh lại lý do ngân hàng nớc ngoài từ chối đồng
2.2.3 Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế và dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại Habubank.
Bảng 2.3- Cơ cấu doanh số thanh toán quốc tế theo lĩnh vực hoạt động qua các năm (2008- 2011)
Lĩnh vực/Năm 2011 2010 2009 2008
Chuyển tiền đi 20,05% 24,47% 27,65% 23,1%
L/C nhập khẩu 48,75% 33,68% 42,91% 55,22%
L/C xuất khẩu 2,1% 11,50% 7,68% 1,66%
Nhờ thu nhập khẩu 6,45% 5,27% 5,66% 4,7%
Nhờ thu xuất khẩu 6,03% 2,07% 1,15% 0,7%
Chuyển tiền về qua Swift 16,1% 21,95% 14,73% 13,43%
Bảo lãnh n-ớc ngoài 0,52% 1,06% 0,22% 1,19%
Doanh số ngân hàng(100%) 523.035 448.929 395.243 564.632
Trong bảng cơ cấu doanh số thanh toán quốc tế theo lĩnh vực hoạt động qua các năm, tỉ trọng L/C nhập khẩu luôn cao nhất và khá ổn định qua các năm, đến năm 2011 đã đạt 48,75%. Bên cạnh đó, tỉ trọng doanh số Chuyển tiền đi cũng luôn ở mức khá cao và dao động từ 20- 27%. Doanh số Chuyển tiền về qua SWIFT cũng chiếm tỉ trọng không nhỏ, năm 2008 đạt 13,43% thì đến năm 2011 đã đạt 16,1 %. Trong khi đó, tỉ trọng của doanh số Bảo lãnh n-ớc ngoài là rất thấp, cao nhất chỉ đạt 1,19% ở năm 2008. Tỉ trọng của doanh số Nhờ thu nhập khẩu và xuất khẩu đều không cao, Nhờ thu nhập khẩu cao nhất chỉ đạt 6,45% vào năm 2011 còn Nhờ thu xuất khẩu chỉ đạt 6,03% cũng trong năm này .
Qua 4 năm ta có thể thấy cơ cấu doanh số thanh toán quốc tế theo lĩnh vực hoạt động ở Habubank không có nhiều sự biến động đáng kể, qua đó cho thấy sự ổn định trong chính sách thanh toán quốc tế của Ngân hàng cũng nh- sự đóng góp của từng lĩnh vực cho doanh số chung của bộ phận thanh toán quốc tế.
Biểu đồ 2.4- Tỷ trọng của doanh số thanh toán L/C tại Habubank qua các năm (2008- 2011)
Đơn vị : Triệu usd
0 100 200 300 400 500 600 2008 2009 2010 2011 Phương thức khỏc Thanh toỏn L/C
Qua biểu đồ ta thấy:
Về số l-ợng : Doanh số thanh toán quốc tế bằng L/C năm 2008 đạt 321,162 triệu usd, năm 2009 giảm 38% chỉ đạt 199,953 triệu usd. Năm 2010 doanh số ổn định và bắt đầu đà tăng trở lại và đạt 202,826 triệu usd, đến năm 2011 thì đạt 265,734 triệu USD tăng 31% so với năm 2010. Sự thay đổi này cũng phù hợp với sự thay đổi của doanh số thanh toán quốc tế chung của ngân hàng.
Về tỉ trọng: doanh số thanh toán quốc tế bằng L/C luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế, cụ thể năm 2008 là 61%, năm 2009 là 45%, năm 2010 là 51% và năm 2011 là 47%. Điều này cho thấy tầm quan trọng của ph-ơng thức thanh toán này đối với bộ phận thanh toán quốc tế nói riêng và ngân hàng nói chung.
Bảng 2.5- Doanh số thanh toán L/C xuất nhập khẩu qua các năm (2008- 2011): Đơn vị : Nghìn USD Năm 2008 2009 2010 2011 L/C xuất khẩu 9.373 30.355 51.627 10.984 L/C nhập khẩu 311.789 169.598 151.199 254.750 Tổng doanh số L/C 321.162 199.953 202.286 265.734
Biểu đồ 2.6- Cơ cấu doanh số thanh toán L/C xuất nhập khẩu qua các năm (2008- 2011)
Đơn vị : Triệu USD
0 50 100 150 200 250 300 350 2008 2009 2010 2011 L/C nhập khẩu L/C xuất khẩu
Qua 2 bảng biểu trên ta thấy doanh số L/C nhập khẩu là rất cao và luôn chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng doanh số thanh toán L/C. Năm 2008 tổng doanh số L/C nhập khẩu đạt 311,789 triệu USD chiếm 97% doanh số thanh toán L/C và 55,52% doanh số của mảng thanh toán quốc tế. Mặc dù chịu tác động lớn từ khủng hoảng kinh tế làm suy giảm hoạt động xuất nhập khẩu tuy nhiên thanh toán L/C nhập khẩu vẫn giữ đ-ợc tỉ trọng lớn trên doanh số. Sau 2 năm 2009 và 2010 giảm mạnh (giảm 50% so với năm 2008), đến năm 2011 doanh số thanh toán L/C nhập khẩu đã tăng trở lại mạnh mẽ và đạt 254,750 triệu USD ( tăng 68% so với năm 2010)
Trong khi đó doanh số L/C xuất khẩu luôn chiếm tỉ trọng nhỏ, 3% ở năm 2008 và chỉ tăng vào năm 2009 (15%) và 2010(25%), đến năm 2011 lại giảm mạnh còn 4% có nghĩa là ng-ợc lại với sự biến đối của doanh số L/C nhập khẩu. Điều này là do tác động của hoạt động xuất khẩu gạo tăng đột biến bắt đầu từ năm 2009 do các n-ớc tăng c-ờng dự trữ l-ơng thực để đối phó với khủng hoảng kinh tế có nguy cơ kéo dài.
Biểu đồ 2.7- Cơ cấu doanh số thanh toán L/C với các khu vực trên thế giới năm 2011:
78%19% 19%
3%
Cỏc nước Chõu Á
Mỹ và cỏc nước Chõu Âu Cỏc khu vực cũn lại
Từ biểu đồ ta thấy cơ cấu doanh số thanh toán L/C của Habubank chủ yếu tập trung ở các n-ớc Châu á (78%) Mỹ và các n-ớc Châu Âu chỉ chiếm
19%, đây là điều hợp lí bởi lẽ trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2011 thì kim ngạch xuất nhập khẩu với các n-ớc Châu á luôn chiếm tỉ trọng cao rất cao. Chỉ riêng năm 6 tháng đầu năm 2011, các n-ớc Châu á chiếm 51% tổng kim ngạch xuất khẩu và 80,5% kim ngạch nhập khẩu với 2 đối tác lớn nhất vẫn là Trung Quốc và ASEAN.
Bảng 2.8- Một số mức phí dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ của Habubank, Vietcombank và Agribank
Habubank Vietcombank Agribank
1. L/C nhập khẩu
- Mở L/C trả ngay kí quỹ 100%
0,075% 0,05% 0,25%
- Mở L/C trả ngay kí quỹ d-ới 100%
0,15% 0,05% 0,7%
- Sửa đổi khác 10 USD 50 USD 11 USD
- Hủy L/C 10 USD 50 USD 22 USD
- Ký hậu vận đơn 5 USD 15 USD 5,5 USD
2. L/C xuất khẩu
- Thông báo L/C xuất 20 USD 30 USD 22 USD
- Thông báo sửa đổi 10 USD 20 USD 11 USD
- Hủy L/C 10 USD 15 USD 22 USD
- Thanh toán bộ chứng từ 0,15% 0,1% 0,15 %
Qua bảng số liệu trên ta thấy mức phí dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ ở hầu hết các nghiệp vụ tại Habubank đều thấp hơn nhiều so với 2 ngân hàng còn lại. Mức phí sửa đổi/ hủy L/C của Habubank là 10 USD chỉ bằng 1/5 so với Vietcombank, các biểu phí khác nh- ký hậu vận đơn, thông báo L/C xuất, thông báo sửa đổi dao động từ 10 đến 20 USD cũng đều thấp
hơn nhiều so với Vietcombank và Agribank. Với mức phí cạnh tranh nh- vậy Habubank sẽ giúp khách hàng giảm nhẹ bớt đ-ợc chi phí từ nghiệp vụ và sẽ gắn bó lâu dài hơn với Ngân hàng trong các hoạt động thanh toán trong t-ơng lai, thêm vào đó Habubank cũng sẽ thu hút đ-ợc thêm nhiều khách hàng mới. Mặt khác nếu nh- tìm hiểu kĩ hơn tại website của 3 ngân hàng thì ta sẽ dễ dàng nhận thấy biểu phí dịch vụ thanh toán L/C của Vietcombank và Agribank khá sơ sài bằng Tiếng Việt trong khi biểu phí của Habubank đ-ợc trình bày rất chi tiết và khoa học bằng cả Tiếng Việt và Tiếng Anh. Đây rõ ràng là một thuận lợi lớn hơn cho khách hàng, nhất là khách hàng n-ớc ngoài trong việc tra cứu tìm hiểu về các mức phí dịch vụ của Ngân hàng.