1. thí nghiệm của Moogan và hiện tượng hoánvị gen vị gen
* TN : sgk
* Nhận xét: khác nhau là đem lai phân tích ruồi đực hoặc ruồi cái F1
- Kết quả khác với thí nghiệm phát hiện ra hiện tượng LKG và hiện tượng PLĐL của Menđen
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen
- Cho rằng gen quy định hình dạng cánh và mầu săc thân cùng nằm trên 1 NST, khi giảm phân chún di cùng nhau nên phần lớn con giống bố hoặc mẹ
- Ở một số tế bào cơ thể cái khi giảm phân xảy ra TĐC giữa các NST tương đồng khi chúng tiếp hợp dẫn đến đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp gen mới
Hoạt động 1
* HS đọc mục I trong SGK nghiên cứu thí nghiệm và nhận xét kết quả, so sánh sự khác nhau với bài tập trên bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Liên kết gen * ? tại sao có sự khác nhau đó
? Giải thích kết quả của các phép lai và viết sơ đồ lai từ P→ F2
* Một loài có bộ NST 2n = 24 có bao nhiêu nhóm gen liên kết
N = 12 vậy có 12 nhóm gen liên kết
*GV : có phải các gen trên 1 NST lúc nào cũn di truyền cùng nhau?
Hoạt động 2
* HS nghiên cứu thí nghiệm của Moocgan trên ruồi giấm thảo luận nhóm và nhận xét kết qủa - cách tiến hành thí nghiệm về hiện tượng LKG và HVG
-So sánh kết quả TN so với kết quả của PLĐL và LKG
*HS đọc mục II.2 thảo luận nhóm : Moocgan giải thích hiện tượng này như thế nào?
Hs quan sát hình 11 trong sgk phóng to thảo luận: ? sơ đồ mô tả hiện tượng gì , xảy ra như thế nào ? có phải ở tất cả các crômatit của cặp NST tương đồng không
( chú ý vị trí phân bố của gen trên mỗi NST ban đầu và sau khi xảy ra hiện tượng đó )
? hiện tượng diễn ra vào kì nào của phân bào giảm phân? két quả của hiện tượng?
( HVG)
* Cách tính tần số HVG
- Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con
- Tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50% không vượt quá