III. Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp.
2. Cơ chế phiên mã
- Enzyme tháo xoắn một đoạn của ADN - Tổng hợp sợi ARN sơ khai
- Hình thành ARN thành thục
3. Dịch mã
- Mở đầu - Kéo dài - Kết thúc
Gv: Cho học sinh xem phim nhiều lần. Gv? Chỉ ra các thành phần tham gia
Gv? Chỉ ra các mốc thời gian bắt đầu và kết thúc mỗi quá trình
Gv? Trình bày quá trình diễn tiến của mỗi quá trình.
Gv: Cho học sinh xem phim nhiều lần. Gv? Chỉ ra các thành phần tham gia
Gv? Chỉ ra các mốc thời gian bắt đầu và kết thúc mỗi quá trình
Gv? Trình bày quá trình diễn tiến của mỗi quá trình.Gv: Cho học sinh xem phim nhiều lần.
Gv? Chỉ ra các thành phần tham gia
Gv? Chỉ ra các mốc thời gian bắt đầu và kết thúc mỗi quá trình
Gv? Trình bày quá trình diễn tiến của mỗi quá trình.
4. Củng cố.
Vẽ hình quan sát được
Phân chia thành các giai đoạn khác nhau của các quá trình
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
Làm bài tường trình thực hành.
Tiết: 10
Bài: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH HAY TIÊU BẢN TẠM THỜI I. Mục tiêu bài dạy.
- Biết cách làm tiêu bản tạm thời và sử dụng kính hiển vi.
- Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời. - Vẽ được hình thái, số lượng NST đã quan sát được.
II. Phương tiện dạy học.
- Kính hiển vi - Bộ đồ mổ
- Dung dịch cacmin
- Tiêu bản cố định NST của một số loài
III. Tiến trình tổ chức dạy học.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sỹ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Thu bài tường trình.
3. Giảng bài mới.
Nội dung Hoạt động thầy & trò