LAI MỘT SỐ LOÀI CA CẢNH: HS tự tiến hành ở nhà (nếu có điều kiện)

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 12 cả năm (Trang 46)

Gv có thể dùng tranh về thụ phấn nhân tạo ở đậu Hà Lan ( hình 19 SGV) để yêu cầu HS quan sát và mô tả quá trình thụ phấn nhân tạo ở đạu Hà Lan. Sau đó GV hoàn thiện vấn đề nêu ra và vào bài mới.

* Hoạt động 1: Lai giống thực vật.

Gv yêu cầu HS làm việc với SGK để giải đáp các lệnh trong SGK. Qua đó thống nhất lời giải:

+ Muốn tránh sự tự thụ phấn của hoa bằng cách cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ.

+ Những hoa được chơn để khử nhị phải chắc chắn chưa thụ phấn. Muốn kiểm tra hãy dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra. Nếu phấn còn là chất trắng sữahay là những hạt màu xanh nhạt thì chắc chắn là chưa xảy ra sự tự thụ phấn. Tốt nhất là hoa cây mẹ đang al2 nụ có màu vàng nhạt thì tiến hành khử nhị.

- GV hướng dẫn HS cách chọn hoa cây mẹ và cây bố.

- GV hướng dẫn HS tiến hành các thao tác thụ phấn như SGK. Trong quá trình HS thực hành Gv theo dõi, trợ giúp.

* Hoạt động 2: viết thu hoạch

Gv hướng dẫn HS ghi trình tự các bước thực hành vào vở.

4. Củng cố.

- Gv gọi 1-2 em đại diện nhóm trình bày lại các bước tiến hành khử nhị và giao phấn ở thực vật. Các HS còn lại chú ý nghe và cho nhận xét.

- Gv nhận xét chung về buổi thực hành.

5. Dặn dò – bài tập về nhà.

Về nhà nếu có điều kiện các em tiến hành lai cá cảnh ( nhất là các em HS nam). Khuyến khích em nào làm có kết quả tốt bằng điểm số.

Tiết: 20

Bài: KIỂM TRA MỘT TIẾT

Tiết: 21

Chương III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Bài: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Mục tiêu bài dạy.

- Nêu được khái niệm và đặc trưng của quần thể về mặt di truyền.

- Nêu được khái niệm và cách tính tần số tương đối của các alen và kểu gen. - Trình bày được những đặc điểm và sự di truyền của quần thể tự phối

- Rèn luyện năng lực tư duy về lý thuyết và kỉ năng giải bài tập về cách tính tần số tương đối của các alen và kiểu gen.

II. Phương tiện dạy học.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.3. Giảng bài mới. 3. Giảng bài mới.

Nội dung Hoạt động thầy & trò

I. Khái niệm quần thể:

Quần thể là một tổ chức của các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định, có khả năng giao phối sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống (Quần thể giao phối).

II. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen: 1. Đặc trưng di truyền của quần thể:

Mỗi quần thể được đặc trương bới một vốn gen nhất định.

* Vốn gen:

- Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Vốn gen bao gồm những kiểu gen riêng biệt, được biểu hiện thành những kiểu hình nhất định.

- Quần thể được đặc trưng bới tần số tương đối của các alen và tần số kiểu gen, kiểu hình.

* Tʵn s˨ alen: (Tần số tương đối của gen)

- Tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. Hay tỷ lệphần trăn của số gia tử mang a len đó trong quần thể.

* Tʵn s˨ ki˔u gen c a quʵn th˔:

- Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.

Ví dụ: Xét một gen có 2 alen A và a thì trong quần thể có 3 kiểu gen là: dAA, hAa, raa. Gọi p là tần số tương đối của alen A và q là tần số của các alen a. thì tần số tương đối của alen A/a là p/q.

. Trong đó: p = d + 2 h và q = r + 2 h

(Vì cơ thể có kiểu gen AA (aa) cho 1 loại giao tử A (a) chiếm tỷ lệ 100%  dAA (raa) cho d (r) giao tử A (a); cơ thể có kiểu gen Aa cho 50% giao tử mang alen A và 50% giao tử mang alen a 

hAa cho 2

h

giao tử mang alen A và 2 h giao tử mang alen a.  2 2 h d p h q r   

là tần số tương đối của alen A so với alen a.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 12 cả năm (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)