9. Cấu trúc của luận văn
2.2. Hệ thống các khái niệm cơ bản cần hình thành cho học sinh trong
THPT (chương trình Chuẩn)
Dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu, chúng tôi liệt kê các KNLS cơ bản cần hình thành cho HS qua dạy học khóa trình lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại lớp 10 THPT (Chương trình Chuẩn) trong bảng dưới đây: Trong 14 khái niệm cơ bản mà chúng tôi đưa ra, có 1 khái niệm trung tâm của chương III: “Chế độ phong kiến” với hai khái niệm bộ phận là “phong kiến tập quyền” và “phong kiến phân quyền”.
TT
TÊN KHÁI NIỆM
NỘI HÀM NGOẠI DIÊN
1 Người tinh khôn
- Xuất hiện khoảng 4 vạn năm trước. - Đã loại bỏ hết các dấu tích vượn trên người. - Đặc điểm cơ thể có cấu tạo hoàn toàn giống như người ngày nay.
- Xương cốt nhỏ hơn người tối cổ, bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt, ngón cái cử động nhanh, trán cao, mặt phẳng, xương hàm nhỏ và không nhô ra phía trước, cơ thể gọn và linh hoạt, tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp...
- Người hiện đại (Homo sapien).
- Người Homo sapiens.
- Người tinh khôn Đông Nam Á.
- Người tinh khôn châu Phi.
- Hộp sọ và thể tích não phát triển, tư duy phát triển.
- Xuất hiện ba chủng tộc lớn với những màu da khác nhau: vàng, đen, trắng.
- Trình độ chế tác công cụ lao động cao hơn người tối cổ: rìu và dao nạo bằng đá, đan lưới đánh cá, đồ gốm để đun nấu và để đựng...
- Biết chế tạo vũ khí: lao, cung tên.
- Biết rời hang động ra dựng lều định cư ở nơi thuận tiện.
- Người tinh khôn châu Âu...
2 Bầy người nguyên
thủy
- Tổ chức xã hội đầu tiên của xã hội nguyên thủy, gồm khoảng 5-7 gia đình (30 - 40 người) sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau.
- Tồn tại từ khi con người xuất hiện cách đây khoảng 4 triệu năm đến khoảng 4 vạn năm lúc người hiện đại ra đời.
- Cùng nhau lao động, tìm kiếm thức ăn (hái lượm, săn bắt, săn đuổi), chống lại thú dữ và tự vệ.
- Có quan hệ hợp quần xã hội khác bầy động vật: Mỗi bầy đều có người đứng đầu, có sự phân công lao động giữa nam và nữ. - Mọi người đều có nghĩa vụ săn bắt, tìm kiếm thức ăn, bảo vệ lẫn nhau và trông nom con cái.
- Những bầy người nguyên thủy ở Việt Nam.
- Những bầy người nguyên thủy ở In- đô-nê-xi-a.
- Những bầy người nguyên thủy Trung Quốc...
- Biết làm ra lửa để sưởi và nướng chín thức ăn.
- Biết sử dụng đá ghè, đẽo thô sơ làm công cụ và sống chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm. - Đã có ngôn ngữ và mầm mống của tôn giáo, nghệ thuật nguyên thủy.
- Sống trong hang động, mái đá hoặc có thể dựng lều bằng cành cây, da thú.
- Vẫn còn trong tình trạng “ăn lông ở lỗ”. 3 Công
xã nguyên
thủy
- Hình thái kinh tế xã hội đầu tiên của xã hội loài người.
- Ra đời khi con người và xã hội xuất hiện đến lúc xã hội phân chia giai cấp và nhà nước ra đời.
- Sống bằng nhau và cùng nhau.
- Sở hữu chung về tư liệu sản xuất, cùng lao động, cùng hưởng thụ sản phẩm làm ra. - Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thấp kém.
- Không có của cải dư thừa, chưa có tư hữu, chưa có bóc lột, chưa có giai cấp, nhà nước.
- Thời đại đại đồng nguyên thủy. - “Chế độ đại đồng”. - Công xã nguyên thủy. - Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy. 4 Mẫu hệ
- Chế độ xã hội ở giai đoạn đầu của thời kỳ công xã thị tộc.
- Một trong các đơn vị kinh tế - xã hội của xã hội nguyên thủy.
- Quyền lực trong gia đình và trong xã hội do người phụ nữ quyết định, con đẻ
- Chế độ mẫu quyền. - Thị tộc mẫu hệ Ta-sa-day. - Thị tộc mẫu hệ Idian.
lấy theo dòng mẹ, (do phụ nữ làm nghề hái lượm mang tính chất ổn định hơn, đảm bảo cuộc sống cho thị tộc hơn săn bắn của đàn ông).
- Tổ chức xã hội gồm thị tộc và bộ lạc có quan hệ huyết thống, (đó là những tập đoàn người sống thành gia đình gồm 2-3 thế hệ già, trẻ, có quan hệ chặt chẽ về huyết thống với nhau ) do người phụ nữ đứng đầu.
- Lao động chung, ăn chung, ở chung, tạo nên sự hợp tác lao động một cách tự nhiên giữa mọi thành viên tạo nên sự bình đẳng trong cuộc sống cộng đồng ở mọi lĩnh vực.
- Công cụ lao động bằng đá, xương, sừng, biết làm đồ gốm, dệt vải, đan lưới đánh cá và nhà ở đơn sơ.
- Trình độ sản xuất thấp: kinh tế chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi nguyên thủy với săn bắn, hái lượm, chưa có của cải dư thừa.
- Kết hôn theo hình thức ngoại tộc hôn. - Đời sống tinh thần: ngôn ngữ, tôn giáo, nghệ thuật đã phát triển.
- Chưa có chế độ tư hữu.
- Thị tộc mẫu hệ Iroquois. - Thị tộc mẫu hệ Tuscarora. - Thị tộc mẫu hệ Seneca...
5 Phụ hệ - Hình thức tổ chức thị tộc ở giai đoạn cuối của chế độ công xã nguyên thủy và ở giai đoạn sau của thời kỳ công xã thị tộc mẫu hệ.
- Công xã thị tộc phụ hệ.
- Tập thể ngoại hôn của những người cùng huyết thống tính theo dòng cha.
- Công cụ sản xuất bằng kim khí ra đời. - Sản xuất phát triển đòi hỏi sức lực của người đàn ông.
- Năng suất lao động tăng cao, có của cải dư thừa, làm xuất hiện chế độ tư hữu.
- Phân biệt giàu – nghèo.
- Xuất hiện sự bất bình đẳng và sự đối kháng giữa đàn ông và đàn bà.
- Người đàn ông nắm quyền lực điều hành trong sản xuất, trong gia đình và đời sống xã hội, quyền phân phối sản phẩm.
- Quyền chủ động kết hôn chuyên sang đàn ông. Con cái trong gia đình lấy theo họ cha (chế độ phụ hệ thay cho chế độ mẫu hệ). - Ý thức cộng đồng phát triển.
- Xã hội nguyên thủy, hay còn gọi là xã hội thị tộc, bộ lạc, bị tan vỡ.
- Xã hội bắt đầu có sự phân chia giai cấp.
phụ quyền.
6 Xã hội cổ đại phương
Đông
- Xã hội có giai cấp đầu tiên.
- Ra đời khoảng 3500 năm TCN ở trên lưu vực một số dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi.
- Nền kinh tế chủ đạo là nông nghiệp. - Bên cạnh đó có thủ công nghiệp (đúc đồng, làm gốm, dệt vải, làm giấy...).
- Việc buôn bán trao đổi cũng đã được tiến
- Xã hội Ai Cập cổ đại. - Xã hội Lưỡng Hà cổ đại. - Xã hội Ấn Độ cổ đại. - Xã hội Trung Quốc cổ đại...
hành giữa các vùng với nhau.
- Nông dân công xã là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội và giữ vai trò chủ đạo trong sản xuất.
- Đứng trên tất cả là vua chuyên chế, vốn là một quý tộc lớn nhất, dựa vào quý tộc để cai trị.
- Dưới vua là đông đảo quý tộc quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ nhiều của cải, quyền thế, chuyên bóc lột sức lao động.
- Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, bị bóc lột sức lao động hết sức nặng nề. - Xã hội tồn tại mâu thuẫn cơ bản giữa nô lệ, nông dân công xã với quý tộc, tăng lữ. 7 Chế độ
chuyên chế cổ
đại
- Là chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên và tồn tại ở phương Đông thời cổ đại.
- Bắt đầu xuất hiện từ thiên niên kỷ IV – III TCN.
- Hình thành trên cơ sở liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thủy, xây dựng các công trình thủy lợi, chống ngoại xâm...
- Xã hội được tổ chức theo hệ thống đẳng cấp, tôn ti.
- Cơ cấu bộ máy nhà nước mang tính chất của một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền: - Chế độ quân chủ chuyên chế. - Chế độ chuyên chế cổ đại ở Ai Cập. - Chế độ chuyên chế cổ đại ở Lưỡng Hà. - Chế độ chuyên chế cổ đại ở Trung Quốc...
+ Đứng đầu nhà nước là vua chuyên chế. Vua có quyền lực tối cao và vai trò tối thượng, độc đoán: nắm cả vương quyền và thần quyền.
+ Dưới vua là bộ máy hành chính quan liêu giúp việc thừa hành gồm toàn quý tộc. + Tầng lớp thống trị bên dưới là các tầng lớp võ sĩ và quan lại cấp thấp.
- Tồn tại trên cơ sở kinh tế nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp gia đình. - Ruộng đất công chiếm ưu thế, thủy lợi công cộng giữ vị trí quan trọng.
- Từng tạo nên một số quốc gia và đế chế hùng mạnh.
- Là một nhân tố kìm hãm sự phát triển của xã hội châu Á cổ đại.
8 Thị quốc
- Tổ chức nhà nước cổ đại đặc trưng của vùng biển Địa Trung Hải.
- Mỗi thành thị với các vùng đất đai trồng trọt phụ cận được tổ chức như một quốc gia.
- Lãnh thổ không rộng, nhưng dân số lại khá đông, thường sống độc lập, khai thác những sản vật của địa phương và mở mang ngành nghề riêng.
- Các thị quốc vẫn có quan hệ mật thiết với nhau trong việc mua bán, trao đổi sản vật nên rất giàu có. - Nhà nước thành bang. - Thị quốc Địa Trung Hải. - Thị quốc A-ten. - Thị quốc Spác...
- Mỗi thị quốc có thành quách bao bọc, có phố xá, chợ, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, và quan trọng hơn cả là bến cảng...
- Nền kinh tế chủ yếu của thị quốc là công thương nghiệp, sử dụng lao động nô lệ, trồng hái nho, khai mỏ, chèo thuyền và khuân vác...
- Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
- Thị quốc cổ đại là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ.
- Quyền lực xã hội trong các thị quốc thuộc về chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. - Hình thành một thể chế dân chủ cổ đại. - Đại hội công dân hoặc đại hội nhân dân, bầu và cử các cơ quan Nhà nước và quyết định mọi việc Nhà nước.
- Sự cách biệt giàu nghèo, mâu thuẫn chủ nô và nô lệ trong các thị quốc gay gắt dẫn đến đấu tranh của nô lệ.
9 Chế độ phong
kiến
- Hình thái kinh tế - xã hội được xây dựng trên cơ sở quan hệ sản xuất phong kiến và thượng tầng kiến trúc nhà nước phong kiến.
- Ra đời ở phương Đông khoảng thế kỷ III - II TCN, ở phương Tây khoảng thế kỷ III
- Phong kiến tập quyền.
- Phong kiến phân quyền.
- Chế độ phong kiến Việt Nam.
tiếp sau chế độ chiếm hữu nô lệ.
- Giai cấp quý tộc, địa chủ là giai cấp thống trị và chiếm hữu đất đai.
- Lực lượng sản xuất chính là nông dân (phương Đông) và nông nô (phương Tây), bị lệ thuộc vào tầng lớp quý tộc, phong kiến. - Hình thức bóc lột chủ yếu là phát canh thu tô.
- Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội là mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân. - Mâu thuẫn dẫn đến khởi nghĩa nông dân bùng nổ.
- Chế độ phong kiến Trung Quốc...
10 Phong kiến
tập quyền
- Chế độ phong kiến ở giai đoạn đã có một chính quyền tập trung ở trung ương do nhà vua nắm giữ.
- Nhà vua nắm mọi quyền lực: Vương quyền và Thần quyền.
- Dưới vua là quan lại các cấp.
- Dân chúng đều là thần dân của vua.
- Cơ sở kinh tế là kinh tế - hàng hóa tiền tệ đã phát triển một bước mới.
Chế độ phong kiến tập quyền là chế độ phong kiến đã phát triển hơn chế độ phong kiến phân quyền.
- Các thị dân Tây Âu thời trung đại ủng hộ nhà vua xây dựng nên chính quyền tập trung, xóa bỏ tình trạng cát cứ địa phương để hàng hóa giao lưu thuận lợi.
- Phong kiến tập quyền Trung Quốc.
- Phong kiến tập quyền Lê Sơ (Lê Thánh Tông). - Phong kiến tập quyền nhà Nguyễn (thời Minh Mạng).
11 Phong kiến phân quyền
- Chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương.
- Nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc.
- Do chế độ phân phong ruộng đất, tạo nên các lãnh địa phong kiến.
- Trong mỗi lãnh địa, lãnh chúa phong kiến có toàn quyền như một ông vua nhỏ.
- Nhà vua trên thực tế cũng là một lãnh chúa lớn nhất.
- Nền kinh tế chủ yếu là tự cung tự cấp ở từng địa phương.
- Phong kiến phân quyền.
- Phong kiến phân quyền Pháp thời đế quốc Frăng. - Phong kiến phân quyền Đức.
- Phong kiến phân quyền Anh.
- Phong kiến phân quyền Italia.
- Phong kiến phân quyền Tây Ban Nha...
12 Lãnh địa phong
kiến
- Đơn vị kinh tế chính trị và kinh tế cơ bản trong giai đoạn phong kiến phân quyền thế kỷ VIII - XV ở Tây Âu.
- Những vùng đất (Tây Âu) do vua ban cấp, phong tặng cho họ hàng, quý tộc có công còn gọi là đất khẩu phần.
- Vùng đất rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt biến thành của riêng.
- Nguồn gốc từ các khu đất nông thôn dưới thời Rô-ma và các công xã truyền thống. - Quyền sở hữu chủ yếu thuộc về lãnh chúa. - Đơn vị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc:
+ Nông nô trong lãnh địa nhận ruộng đất
- Công quốc. - Bá quốc.
khẩu phần để cày cấy và nộp tô, bị buộc chặt vào lãnh chúa.
+ Nông nô phải sản xuất lương thực, dệt vải, làm giày dép, đóng đồ đạc, rèn vũ khí cho lãnh chúa...
+ Không có sự trao đổi, mau bán với bên ngoài (trừ sắt, muối, tơ lụa, đồ trang sức...) - Đơn vị chính trị độc lập mang tính chất như một quốc gia nhỏ, hoàn chỉnh:
+ Mỗi lãnh địa có hệ thống lập pháp, hành pháp, tư pháp riêng biệt.
+ Mỗi lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính, quân đội, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng... có quyền “miễn trừ” không ai can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa. + Có bộ phận quản lý riêng về xã hội như một triều đình thu nhỏ.
+ Pháo đài bất khả xâm phạm, có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại, thành quách, tường cao, hào sâu, rừng núi, đồng cỏ, có kị sĩ bảo vệ ...
- Mọi việc ở lãnh địa đều do lãnh chúa quyết định, vua không có quyền thay đổi các quyết định của lãnh chúa ở lãnh địa. - Mối quan hệ xã hội cơ bản là lãnh chúa và lệ nông - nông nô. Mâu thuẫn cơ bản là giữa nông nô - lãnh chúa phong kiến.
- Nhiều lãnh địa có thể thuộc sở hữu của một lãnh chúa.
- Lãnh địa cha truyền con nối.
- Nguyên nhân của tình trạng phân quyền. 13 Phát
kiến địa lý
- Cuộc hành trình tìm đường mới sang phương Đông của thương nhân châu Âu. - Để tìm hương liệu, vàng bạc, hàng hóa, thị trường ....
- Diễn ra sôi nổi ở Tây Âu vào thế kỷ XV - XVI nhờ khoa học kỹ thuật hàng hải (kiến thức địa lí, đại dương, sử dụng la bàn) và kỹ