Đợc rằng OH > R

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HINH HOC (hot) (Trang 48)

Lúc đó đờng thẳng a đợc gọi là tiếp tuyến . Điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm

H/s nhận xét : OC ⊥ a, H ≡ C và OH = R H/s ghi đl dới dạng GT , KL Đờng thẳng a và đờng tròn (O)không có diểm chung, ta nói đờng thẳng a a và đờng tròn (O) không giao nhau

3.Hoạt động 3: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn

Đặt OH = d, ta có các kết luận sau

GV Y/c 1 H/s đọc to SGK từ “ Nếu đờng thẳng a ... đến .... không giao nhau ”

Gọi tiếp 1 H/s lên điền vào bảng ( SD bảng phụ )

HS đọc SGK

Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R 1)

2)3) 3)

4.Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố

Nêu nội dung của bài

Y/C Hs làm BT ?3 SGK Tr. 108 Bài 17 SGK Tr.109 BT ?3 SGK Tr. 108 5.Hoạt động 5: HDVN Về nhà: -Nắm vững học kỹ lý thuyết trớc khi làm BT

- Giải bài tập: 18,19,20 Tr.110 - SGK ; Giải bài tập: 39, 40, 41 Tr. 133 - SBT

---*****---

Tiết 25: luyện tập

Ngày soạn : 23/11/2009 Ngày giảng: 26/11/2009

Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng

9A 9B 9C

A.Mục tiêu:

-Củng cố lại cho HS:

+ Nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm: Tiếp tuyến, tiếp điểm.

OH H a 3 cm 5 cm h o c b

Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ

+ Nắm đợc định lí về tính chất của tiếp tuyến; Các hệ thức giữa K. cách từ tâm của đờng tròn đến đ- ờng thẳng và bán kính đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

+ Biết vận dụng các kiến thức trên để nhận biết các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn +Thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thảng và đờng tròn trong thực tế.

B.Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS1: a. Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, cùng các hệ thức liên hệ tơng ứng b. Thế nào là tiếp tuyến của một đờng tròn ? Tiếp tuyến của đờng tròn có tính chất cơ bản gì ? HS2: Chữa bài tập 18 SGK -Tr.110

GV nhận xét và cho điểm

HS1: Trả lời câu hỏi GV

HS 2: Chữa bài tập 18 SGK Tr. 110

y

4 A

O 3 x

Trục Ox và đờng tròn (A; 3) không giao nhau vì 4 > R=3

Trục Oy và đờng tròn (A; 3) tiếp xúc nhau vì R= 3

2.Hoạt động 2:Luyện tập

Yêu cầu HS làm bài tập 21: SBT- Tr 131

C H H A I O B N K D

HD : Vẽ OM ⊥ CD , OM kéo dài cắt AK tại N

Bài tập : ( Treo bảng phụ )

Cho đờng tròn ( O;R ) đờng kính AB ; điểm M thuộc bán kính OA; dây CD vuông góc với OA

Bài tập 21: SBT- Tr 131 1 HS đọc to đề bài HS vẽ hình vào vở

HS chữa miệng , GV ghi bảng Kẻ OM ⊥ CD , OM cắt AK tại N ⇒ MC=MD (1) (Đl đờng kính vuông góc với dây cung) Xét ∆ AKB có OA = OB (gt) ON // KB ( cùng ⊥ CD ) ⇒ AN = NK Xét ∆ AHK có AN = NK ( C/M trên ) MN // AH ( cùng ⊥ CD ) AN = NK ( C/M tren MN // AH ( cung CD ) MH MK ⇒ =  ⊥  (2) Từ (1) và (2) ta có MC - MH = MD – MK hay CH = DK HS đọc đề và vẽ hình vào vở Giải : a. Ta có dây CD ⊥ OA tại M

Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ

tại M . Lấy điểm E ∈ AB sao cho ME = MA. a. Tứ giác ACED là hình gì ? Giải thích.

b. Gọi I là giao điểm của đờng thẳng DE và BC /CMR điểm I thuộc đờng tròn (O’) có đờng kính CMR điểm I thuộc đờng tròn (O’) có đờng kính EB. c. Cho AM = 3 R. Tính SACBD . GV vẽ hình lên bảng

? .Tứ giác ACBD là một tứ giác có đặc điểm gì ? ?. Nêu cách tính diện tích tứ giác có hai đờng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HINH HOC (hot) (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w