Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HINH HOC (hot) (Trang 62)

1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Đọc điểm bài kiểm tra cho học sinh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Đọc điểm bài kiểm tra cho học sinh * Nhận xét :

Ưu điểm:

+ Nhìn chung đa số các em nắm đợc bài, biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập

* Nhợc điểm.

+ Sai sót còn nhiều, đặc biệt là kĩ năng vẽ hình, vận dụng các kiến thức đã học vào giải hình còn quá nhiều hạn chế.

HS: Nghe điểm bài kiểm tra của mình + Xem những phần đã làm đợc những phần cha làm đợc

HS: Nghe nhận xét của GV

Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra cho HS

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Chữa lại bài kiểm tra.

Bài 5: ( 3,0 điểm ) Cho đờng tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đờng tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đờng tròn ( B, C là các tiếp điểm ).

a) Chứng ming rằng OA vuông góc với BC.

HS: Ghi chép và thấy đợc những sai sót của mình

Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ

b) Vẽ đờng kính CD. Chứng minh rằng BD song song với AO.

c) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB=2cm, OA= 4cm.

Hớng dẫn giải:

a) Vì AB = AC ( tính chất tiếp tuyến), OB = OC = r => OA là đờng trung trực của đoạn thẳng BC ⇒OABC ( 1,0điểm)

b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Vì

BC

OA⊥ tại I nên I là trung điểm của BC. Xét tam giác BCD ta có IB = IC, OC = OD nên OI là đờng trung bình của tam giác BCD ⇒OI // BD hay BD // AO

( 1,0điểm)

c) áp dụng định lý Pi ta go cho tam giác ABO có: AB= AO2 −OB2 = 42 −22

= 12 =2 3cm( 0,5điểm)

áp dụng hệ thức lợng trong tam giác vuông AOB ta có: IB.OA=AB.OB 3 4 2 . 3 2 . = = = ⇒ OA OB AB IB cm BC= 2.BI = 2 3 cm( 0,5điểm).

Tam giác ABC là tam giác đều

IC C O D B A 4. Dặn dò – HDVN:

+ Xem lại bài kiểm tra đã chữa +Chuẩn bị tốt bài cho học kì II

---*****---

Tiết 33: Vị trí tơng đối của hai Đờng tròn

Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ

Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng

9A 9B 9C

A.Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc 3 vị trí tơng đối của 2 đờng tròn, tính chất của 2 đờng tròn tiếp xúc nhau, tính chất của 2 đờng tròn cắt nhau.

- Biết vận dụng tính chất của 2 đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính tán và chứng minh.

- Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.

B- Chuẩn bị :

- GV: 1 đờng tròn bằng dây thép, thớc, compa, phấn màu.

- HS: ôn tập các vị trí tơng đối của đ.thẳng và đờng tròn, thớc kẻ, com pa

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS

Hoạt động 1 : Kiểm tra Bài 56 (135) SBT Gv y/c 2 HS làm bài 56 SBT Tr. 135 1 em làm phần a GV nhận xét và cho điểm 1 em làm phần b

Hoạt động 2: Ba vị trí tơng đối của 2 đờng tròn

1. Ba vị trí tơng đối của 2 đờng tròn - Vì sao 2 đờng tròn phân giác phân biệt không

thể có quá 2 điểm chung ?

Vì 3 điểm không thẳng hàng xác định đợc 1 và chỉ 1 đờng tròn. a) Hai đờng tròn cắt nhau A O I O’ B

- (O) và (O’) có 2 điểm chung A, B gọi là 2 đờng tròn cắt nhau.

- A, B là 2 giao điểm - AB : dây cung

b) 2 đờng tròn tiếp xúc nhau: Chỉ có 1 điểm chung

O A O’ o o’ A

Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong A: Tiếp điểm

Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ

chung

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HINH HOC (hot) (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w