C- Các hoạt độn g: * ổ n định tổ chức:
Tiết 5 0: luyện tập (tiết 2)
Ngày soạn : 20/03/2010 Ngày giảng: 23/03/2010
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng
9A 9B 9C
A- Mục tiêu :
Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ
- Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hình, sử dụng đợc tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập.
- Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách.
B- Chuẩn bị :
- Giáo viên : thớc, compa, bảng phụ ghi sẵn đầu bài của bài tập. - Học sinh : Thớc, compa, bảng nhóm.
C- Các hoạt động dạy- học :
* ổn định tổ chức:
hoạt động của gv hoạt động của hs
1.hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV yêu cầu HS chữa bài tập 60 SGK tr. 90
GV đi kiểm tra bài tập của HS dới lớp
GV cho HS nhận xét GV nhận xét và cho điểm Bài 60 SGK tr.90 2 3 4 M N 1 i T S R Q P
Từ các tứ giác nội tiếp trong hình ta có:
)3 3 ( ˆ ˆ ) 2 ( ˆ ˆ ) 1 ( ˆ ˆ 2 4 4 3 3 1 R N N M M S = = = Từ (1), (2), (3) suy ra: 2 1 ˆ ˆ R S = ( so le trong ) Do đó QR // ST 2. hoạt động 2: luyện tập Bài 42 SBT tr.79
GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài cho cả lớp nghe GV vẽ sẵn hình lên bảng phụ
GVHD: Nối PA, PB, PC , AM, AN ta có các tứ giác nào nội tiếp?
Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ
Muồn chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì? C N A P D B M
Nối PA, PB, PC , AM, AN ta có các tứ giác AMBP, BDCP, và APCN nội tiếp
Ta có: MAˆP= PBˆD ( cùng bù với MBˆP) D C P N A Pˆ = ˆ ( cùng bù với PCˆN) Suy ra: P A Mˆ + PAˆN= PBˆD+ PCˆD= 180° Vậy ba điểm M, A, N thằng hàng 3. Hoạt động 3: Củng cố:
Nêu lại định nghĩa và các cách chứng minh tứ giác nội tiếp
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập58 SKG tr.90 Bài tập 39, 40 ,41, 43 SBT tr.79
HS nêu lại định nghĩa và các cách chứng minh tứ giác nội tiếp
Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ
Tiết 51 : Đ8. đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp
Ngày soạn : 22/03/2010 Ngày giảng: 25/03/2010
Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng
9A 9B 9C
A- Mục tiêu :
- Học sinh hiểu đợc định nghĩa, khái niệm, tính chất của đờng tròn ngoại tiếp (nội tiếp) của 1 đa giác.
- Biết bất cứ đa giác đều nào cũng có 1 đờng tròn ngoại tiếp và 1 đờng tròn nội tiếp.
- Biết vẽ tâm của đa giác đều , từ đó vẽ đợc đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trớc .
- Tính đợc cạnh a theo R và ngợc lại R theo a của tam giác đêu, hình vuông , lục giác đều
B- Chuẩn bị :
- Thớc, compa, ê ke, bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hS
Hoạt động 1- Định nghĩa
Ta đã biết với bất kỳ tam giác nào cũng có một đ- ờng tròn ngoại tiếp và một đờng tròn nội tiếp . Còn đối với đa giác thì sao ?
Gv treo bảng phụ hình 49 SGK o r R C B A D H.49 ? Thế nào là đờng tròn ngoại tiếp hình vuông ? Thế nào là đờng tròn nội tiếp hình vuông
Mở rộng các khái niệm trên , thế nào là đờng tròn ngoại tiếp đa giác ? Thế nào là đờng tròn nội tiếp đa giác ?
Gv đa định nghĩa SGK - Tr . 91
- Đờng tròn ngoại tiếp hình vuông là đờng tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông
- Đờng tròn nội tiếp hình vuông là đờng tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông
Định nghĩa :
- Đờng tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác gọi là đờng tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác gọi là nội tiếp đờng tròn.
- Đờng tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đợc gọi là đờng tròn nội tiếp đa giác và đa giác gọi là đa giác ngoại tiếp đờng tròn.
Đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp hình vuông là hai đờng tròn đồng tâm
?
Giáo viên: Phan Duy Thanh - THCS Dị Nậu - Tam Nông -Phú Thọ Phú Thọ
Quan sát H 49 SGK, em có nhận xét gì về đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp hình vuông ? ? Giải thích tại sao
Yêu cầu Hs làm
- Vẽ đờng tròn ngoại tiếp, nội tiếp 1 lục giác đều ? ? Vì sao tâm O cách đều các các cạnh của lục giác đều .
- Nhận xét về vị trí 2 tâm đờng tròn ngoại tiếp và nội tiếp của lục giác đều.
Hs vẽ hình ? vào vở
Hoạt động 2 - Định lý
? . Theo em có phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp đợc đờng tròn hay không
- Chú ý : Công nhận định lý
- Nêu 2 cách vẽ tâm của 1 đa giác đều
Không phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp đợc đ- ờng tròn
- Định lý
Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đờng tròn ngoại tiếp một và chỉ một đờng tròn nội tiếp - Nhận xét : Trong đa giác đều, tâm của đờng tròn ngoại tiếp và tâm đờng trọn nội tiếp trùng nhau và gọi là tâm của đa giác đều.
Hoạt động 3 - Củng cố
Yêu cầu hs làm bài 61 SGK Tr 91 Bài 61: c) Vẽ OH ⊥ AB -> OH là bán kính r của đờng tròn nội tiếp hình vuông ABCD. r = OB = HB
r2 + r2 = OB2 = 22 => r = 2 (cm)
Vẽ đờng tròn (O; 2) đờng tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc với 4 cạnh hình vuông tại các trung điểm mỗi cạnh
Hoạt động 4- Hớng dẫn về nhà
Nắm vững Đ/n , đ/l của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp một đa giác Biết cách vẽ lục giác đều
Bài tập 62, 63, 64( SGK. Tr 91, 92)
---*****---