IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG
1 Nước sinh hoạt (Qsh) 96 lngđ 9lngđ 26lngđ 06 09 3687 6644 Nội thị20lngđ25lngđ30lngđ 970 943
- Ngoại thị 80lngđ 90lngđ 100lngđ 1439 1744 1794 2 Nước cụng cộng 10% Qsh 10% Qsh 10% Qsh 1061 1369 1664 3 Nước tưới cõy, rửa
đường 10% Qsh 10% Qsh 10% Qsh 1061 1369 1664
4 Nước du lịch 144lngđ 261lngđ 378lngđ 277 522 787
5 Nước cụng nghiệp 23m3/ha 23m3/ha 23m3/ha 3847 5198 75676 Nước dự phũng + rũ rỉ 15%ΣQ1-5 6%Q1-5 6%Q1-5 2528 1329 1700 6 Nước dự phũng + rũ rỉ 15%ΣQ1-5 6%Q1-5 6%Q1-5 2528 1329 1700 7 Nước bản thõn NMN 5%ΣQ1-6 5%ΣQ1-6 5%ΣQ1-6 969 1174 1501
Nguồn: Đề ỏn dự tớnh
Đối với dõn ngoại thị, định mức tiờu thụ nước trong giai đoạn 2011- 2015 là 80 1ớt/ người/ngày đờm (85% dõn số được cấp nước). Trong giai đoạn 2016-2020, định mức tiờu thụ là: 100 1ớt/ người / ngày đờm (95% dõn số được cấp nước).
Nước cho khu cụng nghiệp lấy theo quy hoạch đụ thị Vĩnh Phỳc: 23 m3/ha/ngày đờm. Nước cho khu du lịch: Tiờu thụ nước của khỏch du lịch gấp 1,5 người dõn thường, 156 1ớt/ người/ ngày đờm.
Nguồn nước bao gồm nước ngầm và nước mặt:
* Nước ngầm được khai thỏc ở khu vực Hợp Thịnh và lõn cận thuộc tầng chứa nước Vĩnh Phỳc - Hà Nội. Dựa trờn kết quả thăm dũ sơ bộ khu vực Hợp Thịnh và Nam Thành phố Vĩnh Yờn cho thấy: Điều kiện địa chất ở đõy tương đối ổn định, thành phần chủ yếu là hạt cỏt thụ, cuội sỏi sạn. Bề dày tầng chứa nước thay đổi theo bỡnh diện. Tầng chứa nước thuộc loại cú ỏp. Hệ số
thấm trung bỡnh ở Hợp Thịnh là 85 m/ngày. Lưu lượng bơm thử ở một số lỗ khoan đạt cụng suất khỏ lớn, tổng lưu lượng trung bỡnh 2,5 lớt/s.m. Chất lượng nước ngầm khỏ tốt, hàm lượng sắt nhỏ hơn 2mg/lớt.
* Nước mặt lấy từ sụng Lụ. Trong địa phận Thành phố Vĩnh Yờn cú những sụng hồ, song chỉ cú nước sụng Lụ đảm bảo đủ chất lượng, lấy tại chõn cầu Việt Trỡ, cỏch Vĩnh Yờn 16 km, với một số lý do sau đõy.
+ Sụng Phan chảy từ Tõy đến Tõy Nam Thành phố, là nguồn nước chớnh phục vụ tưới và tiờu cho địa bàn Đồng Tõm, Hội Hợp và Thanh Trự (nối nguồn từ kờnh Bến Tre thuộc địa phận huyện Tam Dương đến sụng Cà Lồ thuộc Mờ Linh).
+ Sụng Phú Đỏy nằm ở phớa Bắc Thành phố là một nhỏnh của sụng Lụ. Về mựa khụ sau khi tưới cho nụng nghiệp, lưu lượng cũn lại khụng đỏng kể.
+ Sụng Cà Lồ bắt nguồn từ chõn dóy Tam Đảo đổ vào sụng Cầu, là con sụng tiờu nước của cả vựng Vĩnh Yờn, Phỳc Yờn. Nước cú độ màu cao, chất lượng kộm.
+ Đầm Vạc cú diện tớch 144,52 ha, là nơi chứa nước mưa và nước thải của khu vực phớa Bắc Thành phố. Đầm Vạc là hồ điều hoà nước giữa mựa mưa và mựa khụ. Nước đầm bị nhiễm bẩn nặng, độ màu cao.
+ Sụng Lụ bắt nguồn từ vựng nỳi cao Trung Quốc cú độ cao tại biờn giới Việt Nam là 180 m, chảy theo hướng Đụng Nam đến vựng đồng bằng sụng Hồng, là vựng nước chớnh của Việt Nam tại Việt Trỡ. Cỏc số liệu về thủy văn của sụng Hồng và sụng Lụ trong nhiều năm cho thấy: Sụng Lụ cú lưu lượng dũng chảy trong cả năm phong phỳ (dũng chảy tối thiểu trong 30 năm qua là 192 m3/s). Do đú lưu lượng sụng sẽ đảm bảo cấp nước liờn tục, kể cả khi hạn hỏn. Chất lượng nước sụng Lụ tại chõn cầu Việt Trỡ (thuộc địa phận Vĩnh Phỳc) cỏch Thành phố khoảng 16 km tương đối tốt, nước mềm, độ pH = 7,3 – 8,0. Hàm lượng cặn lớn thay đổi theo lượng mưa trong vựng. Mựa mưa nước cú hàm lượng sắt cao.
+ Lượng mưa trong vựng khoảng 1.600 mm/năm với hệ số lưu lượng 0,5 1ớt. Chọn nguồn nước: Sau khi nghiờn cứu nguồn nước, căn cứ vào cõn bằng nước theo vựng của tỉnh Vĩnh Phỳc, nhiều dự ỏn quy hoạch đó chọn:
- Nước ngầm của khu vực hồ Đầm Vạc và Hợp Thịnh; - Nước mặt sụng Lụ lấy tại chõn cầu Việt Trỡ,