bộ xó hội của thành phố Vĩnh Yờn gắn liền với kết quả thực hiện đồng thời của nhiều chương trỡnh mục tiờu và cỏc dự ỏn quốc gia trờn địa bàn của Thành phố. Trong đú kết quả xoỏ đúi giảm nghốo giải quyết việc làm, chăm súc sức khỏe của thành phố cú sự đúng gúp khụng nhỏ của Chương trỡnh mục tiờu y tế Quốc gia, Chương trỡnh dinh dưỡng tại cộng đồng, chương trỡnh phũng chống HIV/AIDS, Chương trỡnh kế hoạch hoỏ gia đỡnh… Trong những năm tới, theo quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Vĩnh Phỳc sẽ đề xuất và triển khai thực hiện chương trỡnh đồng bộ húa giao thụng theo khu vực lónh thổ, trong đú thành phố Vĩnh Yờn cú vị trớ quan trọng, là một trong cỏc nỳt giao thụng của trục giao thụng QL2A từ Hà Nội – Vĩnh Yờn – Việt Trỡ, trục giao thụng QL2B từ Vĩnh Yờn – Tam Đảo, trục đường Nam Đầm Vạc – Quất Lưu – Hợp Thịnh. Đồng thời hoàn thành cỏc dự ỏn thoỏt nước Vĩnh Yờn cũng là một trong cỏc dự ỏn được ưu tiờn đầu tư của tỉnh. Cỏc chương trỡnh xõy dựng làng văn hoỏ, cơ quan văn hoỏ được đẩy mạnh, thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở đó trở thành động lực thỳc đẩy phỏt triển văn hoỏ - xó hội của thành phố.
Trong quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc đến năm 2020, tỷ trọng khu vực cụng nghiệp chiếm 60%, dịch vụ: 33-35%, khu vực nụng lõm nghiệp: 5-7%. Tương ứng cơ cấu lao động cỏc khu vực quy hoạch là: 40%: 40%: 20%.
13-13,5% trong giai đoạn 2016-2020.
Quy mụ dõn số toàn tỉnh Vĩnh Phỳc năm 2020 khoảng 1.360 ngàn người, trong đú dõn số đụ thị chiếm 55%, nụng thụn chiếm 45%.
Như vậy chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển và nhịp độ tăng trưởng GDP của tỉnh cú ý nghĩa rất quan trọng đối với phỏt triển kinh tế xó hội của thành phố Vĩnh Yờn.
Bảng 17. Dự kiến tăng trưởng kinh tế của tỉnh đến năm 2020
2011-2015 (%) 2016-2020 (%)
Nhịp độ tăng GDP 16,0-17,0 13,0-14,0
Trong đú: Nụng lõm ngư nghiệp 3,6 - 4,0 3,4 - 4,3 - Cụng nghiệp và xõy dựng 15,2-18,2 13,1-15,8
- Dịch vụ 12,0-16,6 11,2-16,7
Nguồn: Dự thảo quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Vĩnh Phỳc
2. Thị trường vựng Đồng bằng sụng Hồng và vựng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ khụng ngừng được mở rộng điểm Bắc bộ khụng ngừng được mở rộng
Năm 2020, dõn số Việt Nam cú khoảng 99 triệu người, trong đú dõn số vựng ĐBSH cú khoảng 22,3 triệu người, vựng KTTĐ Bắc Bộ cú khoảng 15,5 triệu người. Như vậy, với quy mụ dõn số lớn và thu nhập tăng, tiềm ẩn nhu cầu tiờu dựng lớn tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố Vĩnh Yờn phỏt triển sản xuất và giao lưu buụn bỏn những mặt hàng cú lợi thế của mỡnh.
3. Ảnh hưởng của sự phỏt triển thủ đụ Hà Nội tới thành phố Vĩnh Yờn Yờn
Hà Nội với vị thế là một trong hai trung tõm kinh tế lớn nhất cả nước, trung tõm đầu nóo về tiềm lực khoa học và nguồn nhõn lực chất lượng cao đó và sẽ tạo điệu kiện rất thuận lợi cho sự phỏt triển của thành phố Vĩnh Yờn trờn nhiều lĩnh vực. Định hướng phỏt triển khụng gian vựng cú quan hệ trực tiếp đến Vĩnh Yờn trờn lĩnh vực kết cấu hạ tầng. Trước mắt, Vĩnh Yờn là một trong những thành phố vệ tinh của thủ đụ Hà Nội được lựa chọn để kết nối giao thụng, phỏt triển cụng nghiệp, du lịch và dịch vụ. Về lõu dài, Vĩnh Yờn là thành phố trong đụ thị Vĩnh Phỳc nằm trong vựng Thủ đụ, thành phố Vĩnh Phỳc (trong đú cú thành phố Vĩnh Yờn) là đụ thị đối trọng với Hà Nội.
4. Tỏc động của chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội cả nước
Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2020 đưa ra mục tiờu tăng trưởng kinh tế cả nước vào khoảng 7,5-8%/năm, trong đú tốc độ tăng trưởng khu vực phi nụng nghiệp cao hơn khu vực nụng nghiệp. Việt Nam tiếp
tục thực hiện chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và hy vọng mỗi năm thu hỳt được 4-5 tỷ USD. Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ đa phương trong thương mại và hợp tỏc đầu tư v.v… Chủ trương đường lối chiến lược này là cơ sở để Vĩnh Yờn tiếp tục kờu gọi cỏc nguồn vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa và hiện đại húa, đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng khai thỏc tốt hơn tiềm năng dịch vụ - du lịch, phỏt triển nền nụng nghiệp cụng nghệ cao, tăng nhanh tỷ trọng cỏc ngành phi nụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế.
Vĩnh Phỳc là một trong cỏc tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đũi hỏi thành phố Vĩnh Yờn phải phấn đấu đi đầu trong cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa, thực sự trở thành đầu tàu trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Vĩnh Phỳc.
5. Quy hoạch vựng thủ đụ Hà Nội
Theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 5/5/2008, Vựng thủ đụ phỏt triển theo hướng vựng đụ thị đa cực tập trung, làng đụ thị Hà Nội, làng đụ thị hạt nhõn. Vựng đụ thị gồm vựng đụ thị hạt nhõn, vựng phụ cận và vựng phỏt triển đối trọng. Vựng đối trọng nằm trong phạm vi, cú bỏn kớnh 30-60km là vựng động lực phỏt triển kinh tế, cụng nghiệp và dịch vụ. Vĩnh Yờn là một trong những đụ thị lớn cấp trung tõm vựng.
6. Bối cảnh khu vực và quốc tế
Trong giai đoạn 2001-2010 đó cú nhiều sự kiện lớn xảy ra trờn thế giới cú ảnh hưởng ớt nhiều đến nước ta núi chung và với thành phố Vĩnh Yờn núi riờng. Trong đú phải kể đến cuộc khủng hoảng kinh tế tài chớnh, xu thế hợp tỏc và hội nhập khu vực, tỏc động của sự phỏt triển nhanh và ổn định của Trung Quốc đó và sẽ cú tỏc động đến phỏt triển kinh tế-xó hội của thành phố.
a) Xu hướng toàn cầu hoỏ gắn với tự do hoỏ từ vài thập kỷ trở lại đõy đó phỏt triển với tốc độ nhanh. Hai yếu tố đẩy nhanh tốc độ này là cạnh tranh quốc tế và phỏt triển cụng nghệ mới. Một trong những đặc điểm nổi bật của xu hướng toàn cầu hoỏ là tớnh khú dự đoỏn được những sự kiện kinh tế - xó hội do tớnh chất phức tạp của quỏ trỡnh phỏt triển, của cỏc mối quan hệ hàng hoỏ, dịch vụ, tiền tệ trong quỏ trỡnh này, mà hậu quả là cú nhiều tỏc nhõn khụng kiểm soỏt được.
b) Sự phỏt triển kinh tế của Trung Quốc cú tỏc động đến Việt Nam núi chung và đến kinh tế của thành phố. Thành phố Vĩnh Yờn là một trong cỏc thành phố nằm trờn hành lang Cụn Minh – Hà Nội- Hải Phũng.
ra gần đõy khụng dự đoỏn trước được. Đến nay cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực đang nỗ lực tỏi thiết nền kinh tế và đó cú những cải cỏch đỏng kể, tạo ra sức phỏt triển mới. Vỡ vậy, cạnh tranh quốc tế trong lĩnh vực thương mại, thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lại càng gay gắt hơn, đú chớnh là những thỏch thức lớn lao đối với kinh tế nước ta, cũng như đối với thành phố Vĩnh Yờn trong những năm đầu thế kỷ 21.
d) Cuộc cỏch mạng Khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ cao, cụng nghệ thụng tin, lụi cuốn tất cả cỏc ngành cụng nghệ khỏc, tạo ra sự biến đổi lớn và nhanh trong tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội và khoa học kỹ thuật. Cụng nghệ luụn đứng sau sự cạnh tranh về chất lượng và giỏ cả, chớnh vỡ vậy khoa học và cụng nghệ là một trong những yếu tố quyết định nhất để thực hiện CNH, HĐH đất nước.
Túm lại: Vĩnh Yờn cú nhiều cơ hội phỏt triển trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực so với một số thành phố khỏc trong vựng KTTĐ và cả nước. Với lợi thế về vị trớ của mỡnh nằm trờn hành lang kinh tế là những điều kiện để thành phố hội nhập kinh tế quốc tế trong phỏt triển du lịch, thu hỳt đầu tư...
PHẦN THỨ HAI
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ VĨNH YấN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHèN THÀNH PHỐ VĨNH YấN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHèN
ĐẾN 2030