5. Phương pháp nghiên cứu nghiên
3.2.5 Hoàn thiện đội ngũ làm công tác đào tạo nguồn nhân lực
Để nâng cao tính hiệu quả của công tác đào tạo thì một yêu cầu quan trọng là phải hoàn thiện đội ngũ cán bộ công nhân viên hoàn thiện công tác này. Với khả năng xử lý linh hoạt, kinh nghiệm làm việc sẽ quyết định đến sự thành bại của công tác đào tạo. Muốn thực hiện công tác này tốt hơn nữa thì cần có sự liên kết chặc chẽ giữa bộ phận chuyên trách đào tạo trực thuộc phòng Tổ chức hành chính với các phòng ban khác trong công ty.
3.2.6 Bố trí, sử dụng lao động hợp lý sau hoạt động đào tạo
Hoạt động bố trí, sử dụng người lao động hợp lý tạo tâm thế thoải mái cho người lao động hăng say học tập, nâng cao trình độ kỹ năng của mình. Đây chính là biểu hiện rõ nét của tính hiệu quả công tác đào tạo. Với người lao động sau khi được đào tạo, được trang bị những kiến thức mới, có khả năng sẵn sang đảm nhận công việc mới. Do đó rất cần thiết phải bố trí một công việc phù hợp cho họ, việc bố trí này sẽ giúp họ phát huy hết tiềm năng của mình, tăng năng suất lao động. Mặt khác nếu bố trí phụ hợp người lao động với trình độ, ngành nghệ đào tạo, chúng ta sẽ tìm ra hạn chế, mặt mạnh, mặt yếu của công tác đào tạo. Nếu không được bố trí phù hợp sẽ gây lãng phí thời gian và tiền bạc.
3.2.7 Kích thích tiền lương, thưởng cho đối tượng được đào tạo
Kích thích về vật chất vào thời điểm này là một biên pháp tích cực nhất. Ngoài việc tổ chức thi nâng bậc lương thì công ty có thể hỗ trợ đối tương có thành tích trong học tập, lao động: phần thưởng có thẻ là tiền, quà có giá trị hoặc một chuyến đi nghỉ… Tạo cho người lao động hăng say học hỏi, gắn bó với công việc tại Tổng công ty.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế Việt Nam đã và đang trải qua những thay đổi to lớn thông qua những biến đổi về khoa học công nghệ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Công tác đào tạo nguồn nhân lực của các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong mọi thành phần kinh tế trở nên ngày càng quan trọng, nó là yếu tố quyết định mọi thành bại của tổ chức. Đội ngũ lao động nào có trình độ càng cao thì càng có khả năng giành thắng lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy đào tạo đã trở thành mục tiêu cạnh tranh của các tổ chức.
Nhận thấy tầm quan trọng của công tác đào tạo nguồn nhân lực. Do đó Tổng công ty hóa dầu Petrolimex rất chú trọng công tác này, công ty đã và đang hoàn thiện nó tốt hơn nữa. Công ty cũng đã thành công trong việc nâng cao kỹ năng, trình độ của người lao động, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động . Mặc dù đã có thành công trong công tác đào tạo tuy nhiên công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty hóa dầu Petrolimex cần được tăng cường và hoàn thiện hơn nữa để mang lại hiệu quả hơn, đóng góp vào quá trình phát triển bền vững của công ty trong tương lai.
Trong bài khóa luận này em đã tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng và đánh giá thực trang công tác đào tạo tại Tổng công ty hóa dầu Petrolimex , đã tìm ra những tồn tại và đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp công ty hoàn thiện hơn công tác đào tạo nguồn nhân lực của mình.
Mặc dù bản thân em đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ, năng lực và thời gian có hạn vì vậy bài khóa luận này không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhân được ý kiến đánh giá , sự chỉ bảo, giúp đỡ của cô giáo để em có thể hoàn thiện tốt nhất bài khóa luận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quản trị nguồn nhân lực, tác giả PGS. TS Trần Kim Dung, nhà xuất bản Tổng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Giáo trình Quản trị nhân lực, tác giả ThS. Nguyễn Vân Điềm, PGS. TS Nguyễn
Ngọc Quân, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội 2010. 3.
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Phụ lục I
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CBCNV VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX
(Dành cho người lao động)
Kính thưa ông (bà)!
Tên tôi là Nguyễn Thị Hương Trang, sinh viên khoa Kinh tế & Quản Lý Nguồn Nhân Lực trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Hiện nay, tôi đang làm chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá công tác đào tạo tại Tổng công ty Hóa
Dầu Petrolimex”. Vì vậy tôi đã xây dựng bảng hỏi dưới đây nhằm tìm hiểu công tác
đào tạo tại Tổng công ty Hóa Dầu Petrolimex. Những ý kiến đánh giá quý báu của ông (bà) sẽ là những thông tin quan trọng giúp tôi hoàn thiện chuyên đề. Tôi rất mong nhận được sự hợp tác của ông (bà).
Xin chân thành cảm ơn!
Họ và tên :...
Chức danh :...
Giới tính :...
Độ tuổi :... Hãy đánh dấu () vào đáp án ông (bà) đồng ý.
1.Trình độ học vấn của ông (bà)?
a. □ Trung cấp b. □ Đại học, cao đẳng
c. □ Sau đại học d. □ Trình độ khác
2. Ông (bà) đã được tham gia phân tích nhu cầu đào tạo của cá nhân người lao động thông qua hoạt động nào?
a. □ Làm bài kiểm tra chuyên môn đánh giá năng lực làm việc
b. □ Tham gia đánh giá kết quả thực hiện công việc được cấp trên, đồng nghiệp và tự bản thân đánh giá
c. □ Đánh giá động cơ, thái độ làm việc d. □ Không tham gia hoạt động nào e. □ Ý kiến khác
... ... 3. Các hoạt động phân nhu cầu đào của CB-CNV được tổ chức với mức độ nào?
a. □ 2 lần/ năm b. □ 1 lần/ năm
c. □ 2 năm 1 lần d. □ 0 lần nào
□ Khác... 4. Trong khoảng 3 năm gần đây ông (bà) đã từng tham gia bao nhiêu khóa đào tạo?
a. □ 0 khóa b. □ 1 khóa
c. □ 2 khóa d. □ >= 3 khóa
5. Trong 3 năm gần đây có những khóa đào tạo nào ông (bà) muốn nhưng không được tham gia?
a. □ Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ b. □ Đào tạo lý luận chính trị
c. □ Đào tạo tin học d. □ Đào tạo ngoại ngữ
e. □ Đào tạo nâng bậc f. □ Khác………
Lý do không được tham gia
... ... ... 6. Đánh giá các chương trình đào tạo ông (bà) từng tham gia trong 3 năm gần đây. Tích x vào các khóa đào tạo ông (bà) đã từng tham gia gần đây nhất và đánh số từ 1 đến 5 (với nội dung từ 1 đến 5 tại phần a và b) theo ý kiến đánh giá của ông (bà) về các chương trình đào tạo.
6.1 Mức độ phù hợp của các chương trình đào tạo
a. Rất phù hợp b. Phù hợp
c. Tương đối phù hợp d. Không phù hợp
e. Rất không phù hợp 6.2 Thời gian đào tạo
a. <1 tháng b. 1 tháng -6 tháng
c. 6 tháng-1 năm d. 1 năm-3 năm
e. >3 năm
Các chương trình đào tạo
Ông (bà) đã từng tham gia các khóa
đào tạo
Mức độ phù hợp của các chương trình đào tạo
(1-5)
Thời gian đào tạo (1-5 ) Chuyên môn nghiệp vụ Chính trị Ngoại ngữ Tin học Nâng bậc
7. Trong khóa đào tạo gần đây nhất ông (bà) có hài lòng về thời gian và nội dung thông báo khóa đào tạo hay không?
a. □ Rất hài lòng b. □ Hài lòng
c. □ Không hài lòng d. □ Rất không hài lòng
8. Sau khi tham gia các khóa đào tạo gần đây nhất ông(bà) thu nhận được bao nhiêu kiến thức so với mong muốn ban đầu?
a. □ <50% b. □ 60-80%
9. Theo ông (bà) công tác đào tạo tại doanh nghiệp :
a. □ Còn tồn tại những hạn chế b. □ Không tồn tại hạn chế 10. Đó là những hạn chế gì :
a Lãnh đạo không quan tâm b Kế hoạch đào tạo không rõ ràng
c Nội dung đào tạo hạn chế: chưa phù hợp, còn nghèo nàn
d Chưa được hỗ trợ đầy đủ về mặt vất chất, tinh thần để tham gia khóa đào tạo e Giáo viên giảng dạy chưa tốt
f Đào tạo là không cần thiết Ý kiến khác………..
11. Theo ông (bà) ở tất cả những khóa đào tạo đã tham gia thì đâu là điểm mạnh của các chương trình đào tạo?
a. □ Nhu cầu đào tạo được đáp ứng kịp thời b. □ Chi phí cho chương trình đào tạo lớn
c. □ Thời gian cho khâu tổ chức hoạt động đào tạo ngày càng được rút ngắn d. □ Chất lượng giảng viên ngày càng được nâng cao
e. □ Khâu đánh giá hiệu quả đào tạo cho mỗi đối tương tham gia đào tạo chặt chẽ f. □ Ý kiến khác
... ... 12. Hiện nay, ông(bà) có nhu cầu tham gia các khóa đào tạo nào không?
a. □ Có b. □ Không
13. Nếu « có » ông(bà) muốn được đào tạo về
a. □ Chuyên môn nghiệp vụ b. □ Chính trị
c. □ Ngoại ngữ d. □ Nâng bậc
e. □ Tin học f. □ Khác………
Phụ lục II
Bảng phụ lục tần suất câu trả lời Đáp án Câu hỏi a b c d e f 1 10% 65% 22,5% 2,5% 2 15% 80% 5% 0% 3 20% 75% 5% 0% 4 3% 48% 30% 19% 5 5% 0% 2% 6 11% 52% 28% 9% 0% 17% 22% 54% 7% 0% 7 15% 62% 23% 0% 8 5% 26,3% 66.7% 2% 9 80% 20% 10 8% 12% 33% 28% 16% 3% 11 11% 38% 17% 20% 12% 2% 12 63% 37% 13 32% 5% 22% 23% 15% 3%