Bảng màu hướng dẫn nguyên phụ liệu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬPSẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè NỘI DUNG: Công Tác Chuẩn Bị Sản Xuất Mã Hàng (Trang 92)

+ Kế hoạch sản xuất tháng(production planning) (phụ đính).

+ Theo dõi chi tiết lịch xuất hàng. + Packing list.

- Trước khi sản phẩm được chuyển xuống khu vực hồn tất, sẽ cĩ một nhân viên trực tiếp đi nhận hàng thành phẩm ở các chuyền may sau khi đã được KCS kiểm đạt.

- Sau khi nhận hàng thành phẩm, nhân viên giao nhận cĩ nhiệm vụ đếm đầy đủ số lượng vào sổ giao nhận thành phẩm trước khi chuyển xuống khu vực hồn thành. Do cơng ty sản xuất đặc thù hàng Jean nên sản phẩm phải được wash trước khi chuyển cho tổ hồn thành .

 Cắt Chỉ - Đĩng Nút

Hàng sau khi wash về, được chuyển sang bộ phận cắt chỉ, đĩng nút đúng theo yêu cầu kĩ thuật của khách hàng.

Hình Khu vực đĩng nút

 Ủi Thành Phẩm

- Là làm sạch, đẹp, phẳng, che khuyết điểm trong quá trình may gây nên, xố nếp gấp trên sản phẩm. Quá trình ủi phụ thuộc vào 4 yếu tố: nhiệt độ, áp suất, thời gian và độ ẩm.

- Trước khi tiến hành triển khai kỷ thuật ủi mã hàng 02SS0204 cho cơng nhân, người kỹ thuật ủi sẽ ủi hồn chỉnh1 sản phẩm, sau đĩ đem lên khách hàng duyệt.

- Sau khi mẫu ủi đã được khách hàng đồng ý, kỹ thuật ủi phải cĩ nhiệm vụ hướng dẫn cho mỗi người cơng nhân trên dây chuyền ủi 1 sản phẩm đầu tiên và kèm theo bảng hướng dẫn treo đối diện từng người.

- KCS ủi kiểm tra thành phẩm ủi nếu phát hiện sai sĩt do ủi gây nên sẽ trả ngay trực tiếp cho cơng nhân ủi sai tiến hành tái ủi.

- Sản phẩm sau khi ủi xong và đã qua KCS kiểm tra đạt thì được nhập kho thành phẩm, chuẩn bị bao gĩi, gắn nhãn,…

Tổ 1 Kiể m m ặt n gồ i (T huỳ +T uyế t + Bì nh) Kiể m n goạ i q uan (T âm ) Hình 2.61: Khu vực ủi thành phẩm  Kiểm Hố Thành Phẩm

KCS kiểm tra xuyên suốt tồn bộ quá trình cắt, may, hồn thành dựa vào hệ thống chất lượng mà khu V đang áp dụng.

Hình 2.62 :Khu vực kiểm hố

SVTH:Lê Thị Thu Trâm_12709302 Page 94

GĐXN Nguyễn Văn Thịnh

Cụm 3 (H .H oa) Cụm 2 (S. Ân) Tổ 4 Tổ 3 Tổ 2

TT KCS hồn thành Lê Hồi Phương

Kiể m m ặt t ron g (D iễm + K.Tr ang +T.T ran g) Kiể m P ref nal (B .N ga) Kiể m n hãn , p hối si ze, th ùng (H .Th anh )

Hình 2.64: Sơ đồ hệ thống chất lượng Khu V Tiêu chuẩn kiểm tra (phụ đính)

 Đĩng Gĩi – Đĩng Thùng

Tổ trưởng kho thành phẩm sẽ nhận các giấy tờ cần thiết liên quan đến mã hàng 102516: + Packing list.

+ Kế hoạch sản xuất mã hàng. + Bảng màu.

+ Lệnh cấp phát, kiểm phiếu xuất vật tư theo hạn mức.

Sau đĩ tiến hành qua kho nguyên phụ liệu nhận phụ liệu bao gĩi về.

Hình 2.65: Khu vực thùng chưa đĩng thùng Hình 2.66: Khu Vực hàng đã đĩng thùng

Cụm 3 (T.T rúc ) Cụm 2 (X. Chu ng) Cụm 1 (N .Đ ẹp) Cụm 3 (X. HIế n) Cụm 2 (N .H iệp ) Cụm 1 (K. Tha nh) Cụm 3 (N .Lý ) Cụm 2 (H .Tr ang ) Cụm 1 (H .Th uận

) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ths Trần Thanh Hương

Hình 2.67: Khu vực đĩng thùng

Sau khi mã hàng 02SS0204 đã về kho thành phẩm đồng bộ, gắn nhãn, vơ bao,… đầy đủ, người tổ trưởng sẽ đếm lại số lượng theo Packing list(Phụ đính). Sau đĩ báo cho QA (đại diện khách hàng) xuống Final hàng. QA sẽ xuống bĩc hàng đi Final theo tỉ lệ mỗi size. Kiểm tra xong, sẽ làm việc với trưởng KCS và ký xác nhận vào biên bảng Final. Trường hợp hàng cĩ lỗi nhiều → tái hàng, KCS sẽ thơng báo, điều động nhân viên KCS tái lại lơ hàng.

Hình 2.68: Tiêu chuẩn rút mẫu của khách hàng

Sau khi tái xong lơ hàng, khách hàng sẽ tiến hành bĩc hàng Final lần nữa, việc Final này sẽ diễn ra nhiều lần cho đến khi hàng đạt yêu cầu và chuẩn bị xuất hàng.

XUẤT HÀNG

Khi Khách hàng đã kiểm Final OK (Pass), thơng tin với bộ phận kho thành phẩm và tổ bốc xếp để đĩng container (cont) xuất hàng, yêu cầu khách hàng gửi Sơ đồ cont để đĩng theo đúng quy định.

4. Các Phương Án Cải Tiến Và Nâng Cao Năng Suất Lao Động

Sản phẩm chủ lực của cơng ty là mặt hàng Jean, nên vấn đề quan tâm nhất là hàng sau khi Wash. Để nâng cao chất lượng sản phẩm và nâng cao năng suất xí nghiệp đã đầu tư nhiều máy chuyên dùng và trang thiết bị hiện đại như máy đính passant tự động cắt, máy lập trình đĩng túi sau, máy lập trình đĩng túi đồng hồ và tồn bộ hệ thống máy may điện tử.

Bên cạnh đĩ cịn cĩ đội ngũ nhân viên kỹ thuật khơng ngừng sáng tạo, áp dụng những cải tiến vào sản xuất như các loại cữ gá lắp, rập cải tiến, rập định vị, rập lấy dấu ….. nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Ngồi ra cơng ty cịn cĩ chế độ tập thể dục giữa giờ 14h giờ hàng ngày, giảm thiểu mệt mỏi, do cơng nhân phải ngồi là chủ yếu.

Chế độ ăn uống đủ chất và mơi trường nhà ăn sạch sẽ ăn ngon miệng.

Đào tạo thợ phụ sản suất cĩ thể may nhiều cơng đoạn khi hàng bị ứ, đảm bảo bán thành phẩm được lưu thơng suốt quá trình sản xuất.

Bài học kinh nghiệm

- Cơng việc địi hỏi tinh thần trách nhiệm cao xuất phát từ bản thân mỗi người, dám làm dám chịu trách nhiệm, khơng đẩy trách nhiệm đĩ sang người khác.

- Tâm lí chung của KCS lúc nào cũng thĩt tim vì sợ hàng Fail.

- Kiến thức được thầy cơ dạy trong nhà trường cịn rất nhỏ bé với kiến thức thực tế tại cơng ty.

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Xí Nghiệp May Khu V Jean cĩ diện tích khá rộng, các xưởng được trang bị trang thiết bị quạt, đèn, nhiều máy mĩc chuyên dụng hiện đại. Cơng ty đã áp dụng mơ hình 5S như em đã được học trong trường. Qua thời gian thực tập, em hiểu rõ hơn về cách bố trí chuyền cụm cĩ rất nhiều điểm khác so với những kiến thức ở trường ví dụ như: hệ thống bàn ủi được lắp đặt luơn trong chuyền,…Kho nguyên liệu, phụ liệu được sắp xếp theo từng loại rất gọn gàng, cĩ sự quản lý của thủ kho.Khi được tham gia làm việc cùng phân xưởng may, trước mắt em là hình ảnh các anh chị cơng nhân làm việc rất hăng say, tập trung rất cao vào cơng việc, đặc biệt là rất thạo tay thể hiện sự chuyên nghiệp của các anh chị.

Ở trường chúng em chỉ được tiếp cận với bàn ủi hơi dạng gia đình cịn ở cơng ty hệ thống bàn ủi hơi được cung cấp hơi nước từ bên ngồi, hơi nước chuyền qua các đường dẫn đến từng chuyền, đảm bảo quá trình hoạt động ổn định cho cơng ty.

Qua thời gian thực tập tại cơng ty may Khu V – Nhà Bè bằng những kiến thức của bản thân cùng với điều kiện tiếp xúc và học hỏi được những kiến thức bằng từ thực tế, em đã tích luỹ được một số kinh nghiệm cho mình.

Trong suốt quá trình thực tập, nhờ sự quan tâm tận tình của Giám đốc và tất cả anh chị em cơng nhân mà em được tham gia tìm hiểu cụ thể quy trình sản xuất của sản phẩm.

• Tại phịng CBSX, em được các anh chị hướng dẫn chỉnh sửa rập, làm tác nghiệp cắt, giác sơ đồ, các chú ý khi làm quy trình và các vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc.

• Tại kho NPL, em được các anh chỉ bảo rất nhiều, tham gia bỏ nhãn phụ các anh khi hàng cần sản xuất gấp. Qua đĩ hiểu hơn cơng việc mà các anh đang làm

• Tại phân xưởng cắt, các anh chị hướng dẫn em lấy dấu, ép keo, chạy dây passant, phối bán thành phẩm,

• Tại chuyền may, dưới sự hướng dẫn của các anh chị quản lý, các anh chị KTC và tồn thể anh chị em cơng nhân, em được sử dụng máy chuyên dùng như máy lập trình, đính bọ, đính passant,…. Ngồi ra cịn được tham gia sản xuất chính một bước cơng việc trong chuyền, cơng việc đính tạm passant tuy đơn giản nhưng yêu cầu passant phải đúng yêu cầu kĩ thuật. Qua đĩ em được nhân viên rập cải tiến chỉ cách làm nên một cái rập và những lưu ý khi làm, khi chỉnh máy, khi chạy thử.

• Tại bộ phận hồn thành, em học hỏi được quá trình làm việc xuyên suốt của bộ phận hồn thành, được quản lý giao cho nhiệm vụ lấy vị trí wash trên quần giúp em hiểu rõ hơn về sản phẩm cĩ yêu cầu wash.

• Tại phịng kế hoạch, dưới sự chỉ dẫn của CBMH, em cùng tham gia làm bảng màu CBSX mã hàng mới, được hiểu khái quát nhưng chưa chuyên sâu quá trình làm việc của bộ phận kế hoạch do khu vực này được gộp lại nhiều phịng, trong đĩ cĩ phịng tài chính, bất tiện cho bản thân.

 Cĩ thể nĩi, thời gian thực tập tại Xí Nghiệp May Khu V, em đã được Quý Cơng Ty tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, tìm hiểu, quan sát thực tế rất nhiều. Tuy nhiên, với thời gian thực tập 6 tuần, việc tìm kiếm nguồn tài liệu làm báo cáo thực tập và đồ án cơng nghệ song song với nhau, em cảm thấy trơi qua rất nhanh và nhận thấy mình cịn thiếu sĩt rất nhiều trong quá trình thu thập thơng tin, bỏ lỡ nhiều kiến thức về:

• Quy trình làm việc của phịng kế tốn – tiền lương, kế hoạch, hành chánh – ISO.

• Chưa thể làm việc xuyên suốt một mã hàng và tất cả cơng đoạn trong mã hàng đĩ vì cịn phải tham gia phụ các anh chị sản xuất và bị giới hạn thời gian làm việc ở mỗi bộ phận.

Thời gian đầu thực tập, em cảm thấy mình chưa thật sự thích nghi với mơi trường cơng nghiệp rộng lớn như vậy, cịn bỡ ngỡ,… Nhưng với sự giúp đỡ của Cơ Thuý đã giúp em thích nghi hơn với cơng việc, biết cách quan sát và tổng hợp được kiến thức từ trong quá trình làm việc, mạnh dạn hơn trong quá trình đặt câu hỏi với các anh, chị ở Xí Nghiệp. Ngồi ra, sau mỗi tuần thực tập là viết báo cáo gửi Cơ và những nhận xét của Cơ đã giúp em rất nhiều. Từ những gì đã làm được, chưa làm được ở mỗi tuần, em đã cố gắng nhiều hơn để hồn thành đợt thực tập thật tốt. Vì vậy, em nhận thấy, các sinh viên đi thực tập cần liên lạc thường xuyên với giáo viên để giáo viên cĩ thể giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành tốt khĩa thực tập.

*Về nghề nghiệp bản thân

Bên cạnh sự giúp đỡ của GVHD, thì địi hỏi các bạn sinh viên cũng cần trang bị cho mình những kiến thức chuyên mơn thật vững chắc để cĩ thể áp dụng trong quá trình thực tập, so sánh thực tế,…Và quan trọng khơng kém là những kỹ năng giao tiếp, sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình tìm hiểu, tạo ấn tượng tốt với mọi người xung quanh và quan trọng hơn nữa là ấn tượng tốt về Khoa Cơng Nghệ May và Thời Trang, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, …

Em cần phải trang bị, trau dồi cho bản thân nhiều kiến thức chuyên mơn và nhiều kĩ năng khác như:

+ Tiếng Anh chuyên ngành.

+ Kiến thức và kĩ năng thiết kế trang phục. + Kiến thức và kĩ năng về cơng nghệ, quản lý.

+ Kĩ năng quan sát, ghi chép, tổng hợp kiến thức. + Kĩ năng làm việc nhĩm cũng như làm việc độc lập. + Kĩ năng mềm.

Quá trình học tập 3 năm tại trường và thời gian 4 tuần thực tập đã giúp em yêu thích hơn về ngành Cơng nghệ may mà mình đã chọn. Mặc dù, áp lực cơng việc lớn nhiều lúc khơng biết giải quyết như thế nào, nhiều vấn đề phát sinh, thu nhập so với các ngành khác là khơng cao, ... Nhưng làm việc bằng cả đam mê và tinh thần ham học hỏi mới là quan trọng. Qua đĩ được học hỏi nhiều kỹ năng cần thiết từ các anh chị cán bộ cơng nhân viên trong xí nghiệp như cẩn thận trong cơng việc, bình tĩnh xử lý vấn đề, quản lý thời gian biểu sao cho hợp lý, động viên đồng nghiệp, cách triển khai cơng việc cho từng tổ, nhĩm, cá nhân,…sao cho cơng việc hiệu quả nhất.

*Về nhận xét sinh viên

Thời gian thực tập tại Xí Nghiệp May Khu V, được tiếp xúc với tồn thể anh chị em trong Xí Nghiệp, em nhận thấy mơi trường làm việc tại xí nghiệp rất thân thiện và tốt, các mối quan hệ của bộ phận quản lý với người lao động luơn cĩ thái độ ơn hồ, nhã nhặn, ít gặp phải những mâu thuẫn lớn. Mỗi bộ phận cĩ nhiệm vụ và cơng việc khác nhau nhưng luơn cĩ sự liên kết chặt chẽ với nhau do tính chất quá trình sản xuất may cơng nghiệp là một chuỗi thống nhất và liền mạch. Do đĩ, cơng việc luơn được hồn thành tốt và đạt kết quả như mong muốn. Bên cạnh đĩ, Xí Nghiệp đang rất thuận lợi với đội ngũ cơng nhân viên trẻ, khoẻ, đầy lịng nhiệt huyết với nghề,… Cùng nhiều chế độ ưu đãi đối với cơng nhân viên, chăm lo đời sống vật chất đầy đủ và tinh thần tốt cho anh chị em cơng nhân viên, những người luơn làm việc với tinh thần, trách nhiệm, cường độ cao, áp lực nặng,.... Điều này cũng gĩp phần tác động đến sự gắn kết giữa các thành viên với Xí Nghiệp lâu dài hơn.

II. ĐỀ NGHỊ

* Về phía khoa

Thời gian báo cáo liên tiếp nhau gây nhiều áp lực cho sinh viên nên em cĩ ý kiến sẽ giãn thời gian giữa 2 bài báo cáo ra để sinh viên cĩ thời gian chuẩn bị bài báo cáo thật tốt.

Thầy cơ nên tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với thực tế ngành may từ năm nhất để sinh viên cĩ thể định hướng cho tương lai rõ ràng hơn, yêu ngành mình học hơn nhằm giảm bớt tình trạng sinh viên nghĩ giữa chừng.

Thời gian thực tập cịn quá ít để sinh viên cĩ thể hồn thành song song hai bài báo cáo, người nghiên cứu mong thầy cơ sắp xếp nhiều thời gian hơn cho sinh viên tìm hiểu và hồn chỉnh bài báo cáo thật tốt.

Vì tầm quan trọng của cán bộ ngành may trên thực tế lớn so với lý thuyết được đào tạo ở trường nên mong thầy cơ cần tạo điều kiện cho sinh viên nắm bắt được thực tế nhiều hơn thơng qua lý thuyết và những buổi tham quan cơng ty.

Nếu cĩ thể trang bị thêm nhiều thiết bị chuyên dùng thì Khoa sẽ thu hút được sự đam mê nghề nghiệp đối với sinh viên Khoa Cơng Nghệ May và Thời Trang hơn nữa.

* Về phía xí nghiệp

Từ những kiến thức đã học kết hợp với quá trình thực tập thực tế tại Quý Xí Nghiệp, em cĩ một vài đĩng gĩp nhỏ nhằm gĩp phần hồn thiện vào hệ thống sản xuất tại xí nghiệp và nâng cao chất lượng đời sống của cơng nhân viên

- Tạo mối quan hệ thân thiết với các trường cĩ đào tạo chuyên ngành may nhằm thu hút nguồn nhân lực với trình độ chuyên mơn cao và kĩ năng giỏi.

- Đưa ra nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích nâng cao đời sống cơng nhân viên để họ gắn bĩ lâu dài với Xí Nghiệp hơn. Vì hiện nay, vấn đề nhân sự khơng chỉ là khĩ khăn riêng của xí nghiệp mà cịn là nỗi lo của tồn ngành may nĩi chung. Sự thiếu hụt cơng nhân liên tục khiến cho tiến độ sản xuất hàng bị chậm trễ, số lượng cơng nhân cịn lại thì phải tăng ca nhiều hơn dẫn tới sự chán nản là khơng thể tránh khỏi. Việc thiếu hụt cơng nhân dẫn đến xí nghiệp luơn phải tuyển thêm lao động mới, điều này khiến cho nhiệp độ sản xuất bị thay đổi, phải mất thời gian đào tạo lại lao động mới.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬPSẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI Tổng Công Ty Cổ Phần May Nhà Bè NỘI DUNG: Công Tác Chuẩn Bị Sản Xuất Mã Hàng (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w