Ánh sáng truyền từ nớc sang không khí

Một phần của tài liệu Vật lí 9: Tiết 10 - 68(đủ) (Trang 53)

+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

HĐ3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí

GV yêu cầu HS trả lời câu C4 HS trình bày các phơng án

GV giới thiệu phơng án kiểm tra nh SGK - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm

HS làm TN trả lời câu C5, C6 và rút ra kết luận

GV bổ sung hoàn chỉnh kết luận - HS ghi vào vở và vẽ hình

II - ánh sáng truyền từ nớc sang không khí khí

1) Dự đoán

2) Thí nghiệm kiểm tra

3) Kết luận: Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí

+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới + Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

HĐ4: Vận dụng - củng cố bài học

GV yêu cầu HS vẽ lại hiện tợng phản xạ và khúc xạ ánh sáng - trả lời câu C7

HS cá nhân làm vào vở câu C7, C8

GV gọi 2 em trình bày ở bảng - nhận xét bổ sung

GV dặn dò ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 37 SBT

III- Vận dụng

C7. Hiện tợng phản xạ : Tia sáng đi trong một môi trờng, tuân theo định luật phản xạ ánh sáng

- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng : Tia sáng truyền qua hai môi trờng , tuân theo định luật khúc ánh sáng

C8. do ánh sáng bị khúc xạ khi đi từ nớc ra không khí.

Ngàysoạn : 10 / 2 / 2011

A - Mục tiêu:

• Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. • Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. B - chuẩn bị :

- 1 miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt - 1 thớc thẳng

- 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ - 3 đinh ghim

C - hoạt động dạy - học

HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

+ Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?

+ Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ không khí sang nớc và từ nớc ra không khí? ( Bằng hình vẽ)

Hs trả lời - Gv nhận xét cho điểm

Gv đặt vấn đề: Khi góc tới thay đổi , góc khúc xạ có thay đổi không?  Bài mới

HĐ2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới.

Hs đọc SGK nghiên cứu mục đích của TN - Nêu phơng pháp nghiên cứu

- Nêu cách bố trí TN

- Tìm hiểu phơng pháp che khuất . Gv hớng dẫn HS làm TN

HS làm TN với góc tới là : 600, 400,300, 00

đo góc khúc xạ ghi vào bảng 1 Hs thảo luận câu C1 - Gợi ý

+ Khi nào mắt ta nhìn thấy ảnh của đinh gim A qua miếng thuỷ tinh ?

+ Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A/ chứng tỏ điều gì?

Gv yêu cầu Hs trả lời câu C2 , dựa vào bảng kết quả của TN trả lời câu hỏi

+ Khi ánh sánh truyền từ không khí sang nhựa trong góc khúc xạ và góc tới có quan hệ với nhau nh thế nào?

+ Khí góc tới giảm thì góc khúc xạ thay đổi nh thế nào?

+ Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu? tia sáng đi nh thế nào?

HS thảo luận và rút ra nhận xét Hs trả lời câu hỏi để rút ra kết luận . Gv bổ sung và cho HS ghi vào vở.

Gv cho 1 HS đọc phần mở rộng trong SGK

I- Sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới.

1) Thí nghiệm

Cắm đinh A , tạo góc AIN = 600

Cắm 1 đinh ở I

Cắm đinh tại A/ sao cho mắt chỉ nhìn thấy A/

Giải thích : ánh sáng đi từ A  I  A/ bị đinh ghim ở A/ che khuất .

Bảng 1 Góc tới Góc khúc xạ 0o 30o 45o 600

2) Kết luận : Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh thì :

- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

- Khi góc tới tăng ( giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng ( giảm)

3) Mở rộng : Khi ánh sáng đi từ môi trờng

không khí sang các môi trờng trong suốt khác thì :

- Góc tới tăng (giảm) , góc khúc xạ cũng tăng (giảm)

- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

HĐ3: Vận dụng - Củng cố

1 Hs đọc phần ghi nhớ bài học Hs cá nhân trả lời câu C3,C4

Gv tổ chức cho Hs trình bày câu trả lời - Gv bổ sung kết luận Gv hớng dẫn câu C3 Dặn dò - hớng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ Làm BT 41 SBT III- Vận dụng

C3. -Vẽ BM cắt PQ tại I , I là điểm tới - Nối IA , AIM là đờng truyền từ viên sỏi

đến mắt . C4. Tia IG

Ngàysoạn : 14 / 2 / 2011

Tiết 46 Thấu kính hội tụ A - Mục tiêu:

• Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ (TKHT)

• Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( Tia đi qua quang tâm, tia qua tiêu điểm, tia song song với trục chính) qua TKHT.

• Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về TKHT và giải thích các hiện tợng thờng gặp trong thực tế.

B - chuẩn bị :

- 1 Thấu kính hội tụ - 1 giá quang học

- 1 hộp nhựa kín , 1 que hơng, 1 ống diêm. - 1 đèn laze, 1 nguồn điện 6V, 2dây nối. C - hoạt động dạy - học

HĐ1:Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

+ Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì? + Vẽ đờng truyền của tia sáng đi từ không khí sang nớc và từ nớc ra không khí? Hs trả lời - Gv nhận xét cho điểm Gv đặt vấn đề nh SGK  Bài mới

HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ

Gv yêu cầu HS đọc tài liệu trình bày các b- ớc tiến hành làm TN

Gv hớng dẫn cách bố trí TN và quan sát. Hs làm TN - trả lời câu C1

Gv cho Hs thảo luận và rút ra nhận xét về đặc điểm của TKHT

Hs trả lời câu C2 .

Hs đọc thông báo SGK - Gv thể hiện bằng kí hiệu .

Gv cho Hs quan sát thấu kính vừa làm TN - nhận xét đặc điểm ?

Gv kết luận các đặc điểm của TKHT , chỉ cho Hs thấy phần giữa, phần rìa của TK . Gv hớng dẫn cách biễu diễn TK

HĐ3: Tìm hiêủ các khái niệm trục chính , quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của

TKHT

Hs đọc SGK làm lại TN hình 42.2 và tìm trục chínhcủa TK.

Hs nêu khái niệm trục chính- vẽ vào vở. Hs tìm hiểu quang tâm - Cho biết tia sáng đi qua quang tâm có đặc điểm gì? vẽ hình . HS xác định tiêu điểm, tiêu cự

+ Mỗi TK có mấy tiêu điểm ? + Tiêu điểm có đặc biệt gì? + Tiêu cự là khoảng nào?

Gv cho Hs vẽ hình đầy đủ vào vở.

Một phần của tài liệu Vật lí 9: Tiết 10 - 68(đủ) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w