Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều

Một phần của tài liệu Vật lí 9: Tiết 10 - 68(đủ) (Trang 45)

A-Mục tiêu :

• Nhận biết đợc hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều là cuộn dây và nam châm .

• Hiểu đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều • Biết cách làm cho máy phát ra điện liên tục.

B- Chuẩn bị :

- 1 máy phát điện nhỏ

- Sơ đồ hai loại máy phát điện phóng to. C- Hoạt động dạy - học

HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

+ Dòng điện xoay chiều là gì? Lấy ví dụ ? + Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?

Hs trả lời - Gv nhận xét cho điểm Gv nêu tình huống SGK  Bài mới.

HĐ2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện.

Gv treo tranh hình 34.1 và 34.2 yêu cầu HS quan sát kết hợp với quan sát máy phát điện trả lời câu C1.

Hs trả lời và chỉ ra các bộ phận chính của MPĐ.

Gv cho Hs thảo luận câu C2

+ Loại MPĐ nào cần có bộ phận góp điện ? + Bộ phận góp điện có tác dụng gì?

+ Vì sao các cuộn dây của MPĐ lại đợc quấn quanh lõi sắt .

+ Nguyên tắc hoạt động của chúng có giống nhau không?

I- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều điện xoay chiều

1) Quan sát

Cấu tạo : Hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.

+ Hình 34.1 có rôto là cuộn dây, Stato là NC, bộ phận góp điện là vành khuyên và thanh quét .

+ Hình 34.2 : Rôto là nam châm Stato là cuộn dây

Nguyên tắc hoạt động giống nhau đều duqạ trên hiện tợng cảm ứng điện từ

Hs rút ra kết luận - Gv bổ sung - HS ghi vào vở.

HĐ3: Tìm hiểu một số đặc điểm của MPĐ trong kĩ thuật

Gv yêu cầu Hs đọc sgk mục 2 .

Hs đọc và tìm hiểu những đặc điểm kĩ thuật của MPĐ

Gv bổ sung và cho Hs quan sát tranh một số nhà máy phát điện lớn

Hs nêu một số nhà máy phát điện ở nớc ta

HĐ4: Củng cố – Vận dụng

HS cá nhân trả lời câu C3 GV điều khiển thảo luận

HS đọc ghi nhớ, có thể em cha biết. BTVN học và làm bài tập 33 SBT

II- Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật

Một phần của tài liệu Vật lí 9: Tiết 10 - 68(đủ) (Trang 45)